Rừng phũng hộ giữ nước

Một phần của tài liệu tài liệu Khí tượng thủy văn rừng (Trang 34 - 37)

2.5.1. Khả năng giữ nước của rừng

- khả năng giữ nước của rừng và chỉ tiờu phản ảnh khả năng giữ nước của rừng.

+ khả năng giữ nước của rừng là toàn bộ những khả năng của rừng làm tăng tớnh hiệu ớch của nguồn nước: tăng sản lượng nước, làm sạch nước, điều hoà nước, làm giảm lũ mựa mưa, làm tăng nước mựa kiệt, giữ ẩm cho đất để tăng sản lượng thực vật tại chỗ, cũng như ở cỏc vựng xung quanh v.v...

+ khả năng giữ nước của rừng cú thể được phản ảnh thụng qua ảnh hưởng của nú đến tớnh hiệu ớch của nguồn nước, nờn về mặt nguyờn tắc cú thể sử dụng nhiều chỉ tiờu khỏc nhau để phản ảnh khả năng giữ nước của rừng như: mức thay đổi của hàm lượng cỏc chất hoỏ học, cỏc chất hoà tan trong nước sau khi đó di chuyển qua hệ sinh thỏi rừng, hệ số ổn định dũng chảy, mụ dun dũng chảy ngầm, mụ đun dũng chảy mặt ở vựng rừng, tần suất lũ, năng suất cõy rừng và cỏc hệ canh tỏc xung cỏc vựng lõn cận với hệ sinh thỏi rừng hoặc cỏc chỉ tiờu trực tiếp cú ảnh hưởng đến cỏc tớnh chất hiệu ớch của nước như cỏc chỉ tiờu cấu trỳc rừng, cỏc chỉ tiờu cấu trỳc đất dưới rừng v.v... Tuy nhiờn, xột về tớnh đại diện và khả năng dễ xỏc định thỡ tỷ lệ dũng chảy mặt cú thể được xem là chỉ tiờu tốt nhất để phản ảnh khả năng giữ nước của hệ sinh thỏi rừng. Nếu dũng chảy mặt càng thấp thỡ chất lượng nguồn nước càng được cải thiện, hiệu ớch của nước càng cao.

+ khả năng giữ nước của rừng phụ thuộc nhiều vào đặc điểm của đất rừng. đú là độ xốp và bề dày tầng đất. Chỳng quyết định tốc độ thấm nước và dung tớch chứa nước của đất rừng. Những tỏc động mà ớt làm thay đổi đặc điểm thổ nhưỡng sẽ duy trỡ được khả năng giữ nước của rừng.

+ tớnh chất thuỷ văn của đất là toàn bộ những đặc điểm cú ảnh hưởng đến tớch luỹ và vận chuyển nước trong đất (độ thấm nước của đất, dung tớch chứa nước của đất, khả năng ngăn cản dũng chảy mặt của đất v.v...). Những tớnh chất này chỉ cú thể được bảo vệ khi bảo vệ được lớp phủ thực vật rừng. Khi mất rừng, dưới tỏc động trực tiếp của mưa, lớp đất bề mặt tơi xốp cú kết cấu tốt sẽ bị phõn tỏn nhanh chúng thành cỏc hạt nhỏ. Chỳng một phần bị cuốn trụi theo dũng nước mặt, một phần di chuyển xuống lấp kớn dần cỏc cỏc kẽ hở trong đất. Kết quả tạo nờn một lớp đất mặt bớ chặt cú tớnh thấm và khả năng chứa nước kộm. Khi đú tớnh chất thuỷ văn của đất rừng hoàn toàn bị thay đổi.

Khụng một thảm thực vật nào cú khả năng tạo được lớp đất cú khả năng thấm và chứa được nước cao như thảm thực vật rừng, cú khả năng thể thay thế rừng trong việc bảo vệ và cải thiện nguồn nước. Vỡ vậy, bảo vệ nguồn nước được coi là đồng nghĩa với bảo vệ rừng.

Khả năng giữ nước của rừng là cú hạn. Vỡ vậy, rừng cú khả năng ngăn cản lũ ở mức độ nhất định mà khụng cú khả năng ngăn lũ lớn. Khả năng ngăn lũ của rừng tăng theo sinh khối, tớnh phức tạp của cấu trỳc rừng, tốc độ thấm nước, dung tớch chứa nước của đất rừng v.v... Nhưng mức gia tăng khụng phải theo quy luật đường thẳng mà theo đường cong dạng logarit. Vỡ vậy, cú thể kinh doanh rừng phũng hộ nguồn nước trong chừng mực khụng làm suy giảm đỏng kể khả năng giữ nước của nú(trong đoạn gần nằm ngang của đường cong).

- khả năng giữ nước của rừng tự nhiờn là cao nhất bởi cấu trỳc rừng và đặc điểm thổ nhưỡng của nú thuận lợi nhất cho trỡ hoón dũng chảy mặt, tăng dũng chảy vào đất.

- cỏc rừng trồng thường cú khả năng giữ nước kộm hơn vỡ cấu trỳc đơn giản, nghốo thực vật tầng thấp, ớt vật rụng và đất kộm tơi xốp. để rừng trồng cú khả năng giữ nước tốt cần duy trỡ lớp thực vật tầng thấp, lớp lỏ khụ, và những điều kiện cải thiện đất khỏc.

- những mụ hỡnh canh tỏc nụng nghiệp thuần tuý thường cú khả năng giữ nước kộm nhất vỡ thiếu lớp phủ thực vật cú khả năng ngăn cản dũng chảy mặt, khụng cú lớp đất đủ tơi xốp để thấm và tớch luỹ nước mưa.

2.5.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng giữ nước của rừng

Cấu trỳc tầng cõy cao

Cấu trỳc lớp cõy bụi thảm tươi Lượng thảm mục

Tớnh chất đất rừng Độ dốc mặt đất

2.5.3 tiờu chuẩn giữ nước của rừng

Tiờu chuẩn giữ nước của rừng là giới hạn (ngưỡng cho phộp) của tỷ lệ dũng chảy mặt đảm bảo rừng cú khả năng duy trỡ được cỏc tớnh hiệu ớch của nước. Ngưỡng cho phộp của dũng chảy mặt được xỏc định là 10% tương đương với giới hạn dũng chảy mặt tối đa của rừng tự nhiờn.

Tỷ lệ dũng chảy mặt trong rừng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đú cú cấu trỳc rừng, tớnh chất đất, độ dốc mặt đất và chế độ mưa. Vỡ vậy, để tỷ lệ dũng chảy mặt khụng vượt quỏ ngưỡng 10% cần phải duy trỡ được cấu trỳc rừng với đặc điểm nhất định của mật độ, độ tàn che, độ che phủ, lượng thảm mục v.v... Những chỉ tiờu cấu trỳc rừng đảm bảo duy trỡ được tỷ lệ dũng chảy mặt dưới 10% được gọi là tiờu chuẩn cấu trỳc của rừng giữ nước. Chỳng thay đổi theo đặc điểm của điều kiện thổ nhưỡng, địa hỡnh và chế độ mưa. Tiờu chuẩn cấu trỳc của rừng giữ nước là cơ sở để xõy dựng và quản lý rừng phũng hộ giữ nước. Hiện nay, chỳng ta vẫn chưa xõy dựng được tiờu chuẩn cấu trỳc của rừng giữ nước. đõy là một trong những nhiệm vụ cần được nghiờn cứu và giải quyết của khớ tượng thủy văn rừng.

2.5.4. Cỏc giải phỏp nõng cao khả năng giữ nước của rừng

Khả năng giữ nước của rừng phụ thuộc vào cỏc yếu tố cấu trỳc rừng, tớnh chất của đất, điều kiện địa hỡnh và chế độ mưa. Trong số những nhõn tố này con người cú thể tỏc động làm thay đổi cấu trỳc rừng, tớnh chất đất và điều kiện địa hỡnh. Vỡ vậy, cỏc biện phỏp nõng cao khả năng giữ nước của rừng là những biện phỏp tỏc động làm thay đổi cấu trỳc rừng, tớnh chất thổ nhưỡng và điều kiện địa hỡnh. Nú cú thể gồm một số biện phỏp sau:

Giảm độ tàn che hoặc bún phõn để phỏt triển lớp thảm tươi,

Ngăn ngừa quột lỏ hoặc chỏy rừng để duy trỡ lớp thảm khụ, thảm mục, Cày, xới đất hoặc bún phõn để làm tăng độ xốp phi mao quản của đất, Tạo cỏc băng cõy xanh, làm đất theo đường đồng mức hoặc làm bậc thang để giảm độ dốc cục bộ ở mặt đất.

Một phần của tài liệu tài liệu Khí tượng thủy văn rừng (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w