Giáo viên: Bảng phụ.

Một phần của tài liệu TC toan 7 ( CD bam sat) lao cai (Trang 29 - 31)

I. Kiến thức cơ bản:

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh:

III. Tiến trình lên lớp:

1. Kiểm tra bài cũ:2. Bài mới: 2. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

? Thế nào là một định lí?

?Một định lí gồm mấy phần? Phân biệt bằng cách nào?

? Hãy lấy ví dụ về định lí?

HS đọc đầu bài.

? Bài tập yêu cầu gì?

Một HS viết GT - KL, một HS vẽ hình.

HS đọc đầu bài.

? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?

⇒ HS hoạt động nhóm.

Một nhóm lên bảng báo cáo kết quả, các nhóm còn lại đổi chéo bài kiểm tra lẫn nhau. I. Kiến thức cơ bản: II. Bài tập: Bài tập 39 - SBT/80: a, GT: a//b; c cắt a KL: c cắt b b, GT: a // b; a ⊥ c KL: c ⊥ b Bài tập 41 SBT/81: a,

b, GT: xOyã và ãyOx' là hia góc kề bù. Ot là tia phân giác của ãxOy

Ot' là tia phân giác của ãyOx'

KL: tOtã ' = 900 c, Sắp xếp: 4 - 2 - 1 - 3 a b c b a c O x x' t' y t

GV đa bảng phụ 1 ghi nội dung bài tập 52/ SGK: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. HS Hoạt động nhóm trong 5 phút. GV: Thu bài các nhóm và chữa bài, nhận xét.

1 HS lên bảng trình bày đầy đủ để chứng minh Oà2 = Oà 4, ở dới HS trình bày vào vở.

HS thảo luận nhóm bài tập 53. 1 HS lên bảng vẽ hình.

? Xác định GT, KL của bài toán? Viết GT, KL bằng kí hiệu toán học?

GV: Đa bảng phụ 2 ghi nội dung bài 53c cho HS thảo luận nhóm và điền vào chỗ trống.

? Dựa vào dàn ý trên hãy trình bày ngắn gọn hơn bài 53c?

1 HS lên bảng trình bày, ở dới làm vào vở.

Bài tập 52/SGK - 101 GT : Oả 1và Oả 3 là hai góc đối đỉnh. KL: Oả 1 = Oà3 à1 O + Oà 2= 1800 (vì là hai góc kề bù) à3 O + Oà 2= 1800 (vì là hai góc kề bù) à1 O + Oà 2 = Oà3 + Oà2 Suy ra Oà1 = Oà 3 Bài tập 53/ SGK - 102:

GT: xx’ cắt yy’ tại O, xOyã = 900

KL: yOx’ã = x’Oy’ã = y’Oxã = 900.

Chứng minh:

Có xOyã + x’Oyã = 1800 (là hai góc kề bù) mà xOyã = 900 nên

ã

x’Oy= 1800 - 900 = 900.

Có x’Oy’ã = xOyã (hai góc đối đỉnh)

⇒ x’Oy’ã = 900.

Có y’Oxã = x’Oyã (hai góc đối đỉnh)

⇒ y’Oxã = 900.

3. Củng cố:

GV nhắc lại các dạng bài tập đã làm.

4. Hớng dẫn về nhà:

- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.

- Ôn lại các kiến thức về đại lợng tỉ lệ thuận.

Trang  30 ' x x y ' y O O 1 24 3

Tiết 21, 22:

Hàm số

I. Mục tiêu:

- Ôn luyện khái niệm hàm số.

- Cách tính giá trị của hàm số, xác định biến số.

- Nhận biết đại lợng này có là hàm số của đại lợng kia không. - Tính giá trị của hàm số theo biến số…

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh:

III. Tiến trình lên lớp:

1. Kiểm tra bài cũ:2. Bài mới: 2. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

? Nêu định nghĩa hàm số?

? Cách cho một hàm số? Kí hiệu? ? Nêu cách vẽ mặt phẳng toạ độ? ? Muốn vẽ toạ độ của một điểm ta làm nh thế nào?

? Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) có dạng nh thế nào? Hãy nêu cách vẽ? ? Có mấy cách để cho một hàm số? ? Để xét xem y có là hàm số của x không ta làm nh thế nào? I. Kiến thức cơ bản: 1. Khái niệm hàm số: 2. Mặt phẳng toạ độ: 3. Đồ thị hàm số y = ax (a 0)

Là đờng thẳng đi qua gốc toạ độ.

Một phần của tài liệu TC toan 7 ( CD bam sat) lao cai (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w