Bài 1 (3đ mỗi câu 1đ)
a) Cộng cả hai vế của bđt m > n với 2, ta đợc : m + 2 > n + 2. b) Nhân cả hai vế của bđt m > n với -3, ta đợc:-3m < -3n. c) Nhân cả hai vế của bđt m > n với 3, ta đợc: 3m > 3n;
Cộng cả hai vế của bđt 3m > 3n với 1, ta đợc:3m + 1 > 3n + 1 (1); Cộng cả hai vế của bđt 1 > -1 với 3n, ta đợc 3n + 1 > 3n -1 (2) Từ (1) và (2) ta có: 3m +1 > 3n -1. Bài 2: (7đ): a) 2x− < ⇔6 0 2x< ⇔ <6 x 3 1,5đ b) 3x> ⇔ >9 x 3 1,5đ c)4x+ ≤3 3x− ⇔2 4x−3x≤ − − ⇔ ≤ −2 3 x 5 1,5đ d) 1 1 2 2 1 2 3 6 x x + − + ≥ 3 (1 2 )2 2x x 1 4x 2x 1 3 2 2x 6 x 3 ⇔ + + ≥ − ⇔ − ≥ − − − ⇔ ≥ − ⇔ ≥ − 1,5đ
e) x+ =5 3x−2 ⇔ + =x 5 3x−2nếu x≥ −5 hoặc − − =x 5 3x−2 nếu x < -5
3,5
x
⇔ = (thỏa mãn) hoặc x = -0,75 (ko thỏa mãn)
Vậy pt đã cho có một nghiệm x = 3,5 1đ
Tiết 69
Ôn tập cuối năm
I. Mục tiêu
- Hệ thống lại các kiến thức về phân tích đa thức thành nhân tử, các hằng đẳng hức đáng nhớ, bất phơng trình, phơng trình bậc nhất một ẩn
- Học sinh chuẩn bị trớc hệ thống câu hỏi ở nhà
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Bài củ: 1) Phân tích đa thức thành nhân tử có mấy phơng pháp 2) Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ và phát biểu bằng lời
Bài tập 3 sgk
Gọi hai số lẽ bát kỳ là: 2a + 1 và 2b + 1; a, b ∈ Z
Ta có: (2a + 1)2 - (2b + 1)2 = 4a(a + 1) - 4b(b + 1) Ta lại có: a (a + 1) và b(b + 1) lần lợt là tích hai số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2
Vậy 4x(x + 1) chia hết cho 8 và 4b(x + 1) chia hết cho 8 nên đpcm
Bài 6. sgk Ta có 2 10 7 5 7 5 4 2 3 2 3 x x M x x x − − = = + + − −
ĐK: 2 3 0 3 2 x− ≠ ⇒ ≠x Vậy để M ∈ Z thì 7 2 3 ; 7 2x 3∈ ⇔Z x− = ± ± − 2 3 1 2 4 2 2 3 1 2 2 1 2 3 7 2 10 5 2 3 7 2 4 2 x x x x x x x x x x x x − = ⇒ = ⇒ = − = − ⇒ = ⇒ = ⇒ − = ⇒ = ⇒ = − = − ⇒ = − ⇒ = −
Vậy x = {−2;1; 2;5} thì M có giá trị nguyên
Hoạt động 4: Dặn dò - Xem lại kiến thức đã học
- làm tiếp các bài tập còn lại ở sgk và sb - Xem trớc bài mới tiết sau học
Tiết 70
Trả bài kiểm tra học kỳ II (phần đại số)
I. Mục tiêu
- Kiểm tra việc làm bài của học sinh thông qua tiết kiểm tra học kỳ II - Khắc sâu những sai sót học sinh thờng mắc phải
- Dặn dò và hớng dẫn một số loại sách để học sinh về ôn luyện trong hè
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Bài củ:
Hoạt động 4: Dặn dò - Xem lại kiến thức đã học
- làm tiếp các bài tập còn lại ở sgk và sb - Xem trớc bài mới tiết sau học
Ngày dạy :29-9-2009
Tiết 69
ÔN tập cuối năm
I. Mục tiêu
- Hệ thống hoá các kiến thức trong chơng về bđt, bất phơng trình - Làm một số bài toán rèn kỷ năng vận dụng các kiến thức trên - Học sinh có thái độ nghiêm túc khi làm bài
II.
Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài cũ: Bỏ dấu giá trị tuyệt đói rồi rút gọn biểu thức
C = {x - 4} - 2x + 12
Khi x > 5 suy ra {x - 4} = x - 4 nên ta có: x - 4 - 2x + 12 ⇔-x + 8
D = 3x + 2 + {x + 5} {x + 5} = x + 5 khi x + 5 > 0 hay x > -5 thì ta có: 3x + 2 + x + 5 = 4x + 7 {x + 5} = -x - 5 khi x + 5 < 0 hay x < -5 thì ta có 3x + 2 - x - 5 = 2x - 3 A. Lý thuyết Hoạt động 2. Lý thuyết 1) Cho ví dụ về bđt HS: Tự lấy ví dụ 2) Bất phơng trình bậc nhất một ẩn có dạng nh thế nào? cho vd
hãy chỉ ra một nghiệm của bpt trong ví dụ trên 1) Ví dụ về bđt 5x > 7; 3 < 2x - 1; x + 5 > 0 ... HS: Phát biểu và lấy ví dụ HS: Chỉ ra tập nghiệm của ví dụ B. Bài tập Hoạt động 3. Bài tập
GV: Cho học sinh thực hiện theo nhóm câu a và câu b
HS: Thảo luận Nhóm 1 câu a Nhóm 2 câu b
Bài 38 sgk. Cho m > n chứng minh a) m + 2 > n + 2
Ta có: m > n cộng cả hai vế với 2 ta đợc m + 2 > n + 2
b) m > n nhân cả hai vế với -2 ta đợc -2m < -2n
GV: Treo bảng phụ bài 39
HS: Kiểm tra xem -2 có là nghiệm Bài 39 sgk
của bpt nào không trong câu 39
GV: Phân nhóm học sinh giải bài 40 HS: Thực hiện theo nhóm
HS: Đại diện nhóm thực hiện
Bài 40
a) x - 1 < 3 ⇔ x < 4
b) 3x + 4 < 2 ⇔ 3x < -2 ⇔ 2
3
x< −
GV: Cho học sinh thực hiện bài 41 sgk
HS: Thực hiện theo nhóm
Bài 41: Giải các bất phơng trình
2
) 5 2 20 18
4
x
a − < ⇔ − < ⇔ > −x x
Vậy nghiệm của bpt là x > -18
2 3
)3 15 2 3 2 12 6
5
x
b ≤ + ⇔ ≤ x+ ⇔ x≥ ⇔ ≥x
Vậy nghiệm của bpt trên là x > 6
Hoạt động 4. Giáo viên hệ thống lại bài
Hoạt động 5: Dặn dò - Xem lại kiến thức đã học
- làm tiếp các bài tập còn lại ở sgk và sbt