II. Một số biện pháp khác
4. Một số kiến nghị về chính sách quản lý vĩ mô
kết quả mong muốn khi có sự trợ giúp đúng mức của Nhà nớc.
Để tạo điều kiện cho Công ty HAPROSIMEX nói riêng và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng Thủ công mỹ nghệ nói chung vợt qua khó khăn trong cạnh tranh thị trờng, Nhà nớc cần có các chính sách hỗ trợ khuyến khích nh:
- Có chính sách đầu t hỗ trợ khôi phục và phát triển các làng nghề thủ công truyền thống trong nớc.
- Hỗ trợ đổi mới công nghệ sản xuất thông qua việc đổi mới chính sách chyển giao công nghệ, chính sách tài chính để khai thông các nguồn vốn hỗ trợ sản xuất kinh doanh.
- Thực hiện các chính sách hỗ trợ thúc đẩy xuất khẩu thông qua việc trợ giúp nghiên cứu thị trờng, u đãi thuế quan và chính sách tỷ giá hối đoái hợp lý.
- Đơn giản các thủ tục hành chính tạo điều kiện cho các đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt động.
- Sớm dỡ bỏ yêu cầu về kết hối ngoại tệ bằng việc giảm tỷ lệ % về yêu cầu kết hối ngoại tệ.
- Tăng cờng vai trò của các cơ quan hỗ trợ thơng mại và các cơ quan Trung ơng.
- Hỗ trợ đào tạo cán bộ quản lý cấp cao về xúc tiến thơng mại. Bởi vì hiện nay các doanh nghiệp cũng nh các cơ quan hỗ trợ thơng mại có nhu cầu đào tạo rất lớn về kỹ năng xúc tiến thơng mại mà hiện nay lĩnh vực nay cha có một mạng lới các giảng viên trong nớc có thể đáp ứng đợc.
Kết luận
Hoạt động xuất nhập khẩu thờng xuyên, trực tiếp với khách hàng nớc ngoài có nhiều khó khăn phức tạp nhng dễ đem lại hậu quả to lớn, song cũng rất nhiều trờng hợp bị đổ vỡ. Hơn nữa trong nền kinh tế thị trờng sự cạnh tranh là tất yếu và gay gắt đòi hỏi các chủ doanh nghiệp phải nhanh nhạy, linh hoạt, dám động não suy nghĩ, dám mạo hiểm làm ăn thì mới thành công trên trờng Quốc tế “những ai cha bao giờ thất bại thì sẽ không bao giờ đợc nếm mùi thành công”.
Tiêu thụ sản phẩm là một khâu quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó quyết định sự sống còn của các doanh nghiệp. Vì vậy việc chung duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp là vô cùng cần thiết. Công ty sản xuất xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội là một doanh nghiệp trực tiếp xuất khẩu một số mặt hàng của Việt Nam sang thị trờng các nớc trong khu vực và trên thế giới, trong đó mặt hàng thủ công mỹ nghệ mà Công ty đang kinh doanh là một mặt hàng đợc Nhà nớc xem nh là một mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Tuy nhiên trong việc tìm kiếm duy trì và mở rộng thị tr- ờng xuất khẩu mặt hàng này, Công ty còn gặp nhiều khó khăn.
Qua thời gian nghiên cứu thực tế tại Công ty đặc biệt là lĩnh vực xuất khẩu sản phẩm trong những năm qua, cho thấy thế mạnh cũng nh những hạn chế cần khắc phục trong thời gian tới nhằm đa tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ lên cao hơn nữa thông qua các giải pháp duy trì và mở rộng thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.
Vì thời gian tìm hiểu thực tế còn ít cùng với sự hạn chế trong trình độ nhận thức, điều này làm cho bài viết không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô, bạn bè và các cô chú trong phòng kế hoạch kinh doanh để chuyên đề của em đợc hoàn thiện hơn. Một lần lữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban lãnh đạo Công ty các phòng ban chức năng đặc biệt là các cô chú trong phòng kế hoạch kinh doanh. Em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Đức Minh đã tận tình hớng dẫn em hoàn thành chuyên đề thực tập này.
PGS-TS. Trần Văn Chu, Ths. Chu việt Cờng “Thơng mại” - Giáo trình Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
PGS-TS Trần Văn Chu “Quản lý và nghiệp vụ kinh doanh thơng mại quốc tế” - Giáo trình Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Philip kotler “Marketing - căn bản” - NXB Thống kê
Philip kotler “Những phơng thức sáng tạo, chiến thắng và khống
chế thị trờng” - NXB thành phố Hồ Chí Minh Một số trang web điện tử.
mục lục
Chơng II...9 THựC TRạNG Về xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty Haprosimex...9 Chơng III...24 Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng
thị trờng xuất khẩu hàng Thủ Công Mỹ Nghệ...24 ở Công ty HAPROSIMEX...24
Lời cảm ơn
Đầu tiên, tôi xin gửi biết ơn chân thành đến Chủ nhiệm khoa Thơng mại trờng Đại học Kinh Doanh và Công nghệ Hà Nội, ngời trực tiếp chỉ bảo và hớng dẫn tôi tận tình để tôi có thể hoàn thiện luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn tất cả các thầy cô đã giảng dạy tôi trong suốt bốn năm học tập và nghiên cứu tại trờng.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban giám đốc, các cô chú, anh chị thuộc các phòng ban của Công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội (Haprosimex) và đặc biệt là chị Trần Hải Yến - Trởng phòng Xuất khẩu 5 đã giúp đỡ và hớng dẫn tôi trong suốt thời gian thực tập tại Công ty.
Vì thời gian tìm hiểu thực tế còn ít cùng với sự hạn chế trong trình độ nhận thức, điều này làm cho bài viết không tránh khỏi những thiếu sót vì vậy tôi mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô, bạn bè và các cô chú trong phòng kinh doanh xuất khẩu để bài viết đợc hoàn thiện hơn.