XẢY RA ĐỐI VỚI CHẤT TẠO THÀNH SAU PHẢN ỨNG
1. Nguyên tắc:
- Chất tạo thành sau phản ứng chưa xác định cụ thể
tính chất
- Chia từng trường hợp có thể xảy ra đối với các chất
chưa xác định để giải chọn trường hợp phù hợp
2. Ví dụ: Hòa tan 20 gam hỗn hợp gồm MgCO3 và
RCO3 tỉ lệ 1:1 bằng dung dịch HCl. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch
NaOH 2,5M được dung dịch A. Thêm BaCl2 dư vào
dung dịch A thu được 39,4 gam kết tủa. Kim loại R là:
Chu Thị Hạnh Trường Đại Học Sư Phạm 86
Hướng dẫn giải: Đặt số mol MgCO3 = RCO3 = a
Các phản ứng xảy ra:
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O a a
RCO3 + 2HCl → RCl2 + CO2 + H2O a a
Có 2 khả năng đối với dung dịch A
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O x 2x x
Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3 y y
Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 ↓ + 2NaCl (x - y) (x - y)
Chu Thị Hạnh Trường Đại Học Sư Phạm 87 nNạOH= 2x = 0,2 x 2,5 = 0,5 → x = 0,25 nBaCO3= (x – y) = 39,4 : 197 = 0,2 → y = 0,05 nCO2 = 2a = (x + y) = 0,25 + 0,05 = 0,3 → a = 0,15 Mặt khác ta có: 84a + (R + 60)a = 20 → R = - 10,6 (loại) Dung dịch A chỉ có Na2CO3
Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl x x
nBaCO3= x = 39,4 : 197 = 0,2
nCO2 = 2a = x = 0,2 → a = 0,1. Do đó ta có:
84a + (R + 60)a = 20 → R = 56 (Fe) nhận
Đáp án: A