1, nguyên)
- Rượu là hợp chất hữu cơ có một hay nhiều nhóm
–OH liên kết với nguyên tử cacbon của gốc
hiđrocacbon. Công thức tổng quát: R(OH)n (n ≥ 1, nguyên)
- Rượu no đa chức: CnH2n + 2 –a(OH)a (n ≥ 2, a > 1, nguyên)
1. Danh pháp
a. Tên quôc tế (IUPAC): Tên ankan tương ứng + ol
b. Tên thông thường: Rượu + Tên gốc hiđrocacbon tương ứng + ic tương ứng + ic
Ví dụ: CH3CH2OH rượu etylic, CH3CHOHCH3 rượu
propylic
2. Đồng phân: - Cấu tạo (mạch cacbon)
- Vị trí nhóm –OH.
Ví dụ: CH3CH2CH2OH n-propan-1-ol,
CH3CHOHCH3 propan-2-ol
3. Tính chất hóa học
3.1. Phản ứng thế nguyên tử H ở nhóm –OH bằng kim loại kiềm loại kiềm
2CnH2n + 1OH + 2Na → 2CnH2n + 1ONa + H2 R(OH)n + nNa → R(ONa)n + H2
HOCH -CH -OH + 2Na → NaOCH -CH ONa + H
12 2
Chu Thị Hạnh Trường Đại Học Sư Phạm 44
3.2. Phản ứng tách nước
a. Một phân tử rượu tách một phân nước:
b. Hai phân tử rượu tách một phân tử nước
Phản ứng tách nước đối với ancol tuân theo qui tắc Zaixep
3.3. Phản ứng este hóa
a.Với axit vô cơ
C2H5OH + HCl ↔ C2H5Cl + H2O
b. Với axit hữu cơ
C2H5OH + HOCOCH3 ↔ C2H5OCOCH3 + H2O2 2 2 2 0 H SO d 2 5 170 C 2 2 2 C H OH →≥ CH = CH + H O 2 2 0 H SO d 2 5 140 C 3 2 2 2 2C H OH →≤ (CH CH ) O + H O
3.4. Phản ứng oxi hóa khử
-Rượu bậc 1, bậc 2 bị oxi hóa bởi các chất oxi hóa
mạnh tạo thành anđehit hoặc xeton.
RCH2OH + CuO → RCHO + Cu + H2O
RCHOHR’ + CuO → RCOR’ + Cu + H2O
3.5. Phản ứng đặc biệt của rượu etylic.
Với xúc tác thích hợp là hỗn hợp Al2O3 + MgO rượu etylic loại nước và hidro thu được butađien-1,3.
2C2H5OH → CH2=CH-CH=CH2 + 2H2O+ H23.6. Phản ứng đốt cháy 3.6. Phản ứng đốt cháy Rượu đơn chức n 2n+1 2 2 2 3n C H OH + O nCO + (n+1)H O 2 →
Chu Thị Hạnh Trường Đại Học Sư Phạm 46