Học kỹ nội dung bài học SGK

Một phần của tài liệu Giao an GDCD 6 tron bo (Trang 71)

- Xem lại các bài tập

- Xây dựng kế hoạch học tập - Học ơn từ bài 1 đến bài 11 →Chuẩn bị tiết ơn tập:

+ Xem lại các bài tập

+ Các tình huống ca dao tục ngữ

IV: Nhận xét - Rút kinh nghiệm tiết dạy

……… ……… ………. ……… ……… ………. ……… ………. TIẾT 16 Ngày soạn : Ngày dạy :

I Mục tiêu:

- Giúp HS nắm vững kiến thức đã học một cách cĩ hệ thống

- Giúp học sinh mở rộng kiến thức ứng xử tốt các tình huống qua nội dung đã học→ mở rộng hiểu biết về ca dao tục ngữ

- Hướng dẫn học sinh cách làm bài tập, cách trả lời câu hỏi

II. Những điều cần lưu ý:

1. Nội dung

- Ơn tập tất cả các nội dung đã học từ bài 1 đến bài 11

- Nắm vững khái niệm ý nghĩa và cách rèn luyện, các biểu hiện ca dao tục ngữ

1. Sức khỏe cĩ tác dụng gì đối với mỗi con người? Để cĩ sức khỏe tốt học sinh cần rèn luyện như thế nào?

2. Thế nào là siêng năng? Thế nào là kiên trì? Cho ví dụ 3. Siêng năng kiên trì cĩ ý nghĩa như thế nào?

4. Tìm hai câu ca dao, hai câu tục ngữ về siêng năng kiên trì? 5. Thế nào là tiết kiệm cho 1 ví dụ

6. Tiết kiệm cĩ ý nghĩa như thế nào?

7. Tìm 4 câu tục ngữ về tiết kiệm, 4 câu về lãng phí?

8. Thế nào là lễ độ? Nêu bốn biểu hiện lễ độ của bản thân học sinh

9. Thế nào là biết ơn? Học sinh cần làm gì để đền đáp cơng ơn cha mẹ, thầy cơ 10. Tìm bốn câu ca dao tục ngữ về biết ơn

11. Thế nào là tơn trọng kỷ luật? Nêu ba biểu hiện của tơn trọng kỷ luật của bản thân em? 12. Tơn trọng kỷ luật cĩ ý nghĩa gì?

13. Thiên nhiên bao gồm những yếu tố nào? 14. Thiên nhiên cĩ vai trị như thế nào?

Nêu bốn biểu hiện yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên của bản thân em? 15. Nêu những hành vi phá hoại thiên nhiên? Hậu quả như thế nào?

16. Thế nào là sống chan hịa với mọi người 17. Sống chan hào với mọi người cĩ tác dụng gì?

18. Tích cực tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội cĩ tác dụng gì? 19. Mục đích học tập đúng đắn của học sinh là gì?

20. Học sinh cần làm gì để thực hiện mục đích học tập của mình?

2. Phương pháp

- Đàm thoại, diễn giảng

III. Hoạt động Dạy - Học:

Giáo viên nêu câu hỏi Học sinh trả lời – Nhận xét

Trong thời gian một tiết giáo viên ơn tập những phần trọng tâm →Cịn lại học sinh về nhà tự học

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

Sức khỏe cĩ tác dụng gì đối với mỗi con người? Để cĩ sức khỏe tốt cần rèn luyện như thế nào?

Thế nào là siêng năng? Thế nào là kiên trì? Ví dụ

Siêng năng kiên trì cĩ ý nghĩa như thế nào?

Ca dao, tục ngữ về siêng năng kiên trì

Thế nào là tiết kiệm? Ví dụ Tiết kiệm cĩ ý nghĩa gì?

Tục ngữ về lãng phí và tiết kiệm

- Sức khỏe là vốn quý của mỗi con người, sức khỏe giúp ta học tập lao động cĩ hiệu quả, sống lạc quan vui vẻ

+ Ăn uống điều độ + Giữ vệ sinh cá nhân

+ Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao + Phịng bệnh và tích cực trị bệnh

- Siêng năng là đức tính của con người biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên, đều đặn

- Kiên trì là quyết tâm làm đến cùng dù gặp khĩ khăn gian khổ

- Giúp con người thành cơng trong cơng việc trong cuộc sống

* Siêng làm thì cĩ siêng học thì hay Cĩ chí thì nên

Cĩ cơng mài sắt cĩ ngày nên kim * Dù ai nĩi ngã nĩi nghiên

Lịng ta vẫn vững như kiềng ba chân * Cĩ làm thì mới cĩ ăn

Khơng dưng ai dễ đem phần đến cho

- Tiết kiệm là sử dụng hợp lý đúng mức của cải vật chất thời gian của mình và của người khác

- Thể hiện sự quý trọng thành quả lao động của bản thân mình và của người khác

- Gĩp giĩ thành bão Tích tiểu thành đại

Thế nào là lễ độ ? Biểu hiện lễ độ bản thân

Thế nào là biết ơn? Học sinh làm gì để đền đáp cơng ơn ba mẹ thầy cơ Thế nào là tơn trọng kỷ luật? Nêu biểu hiện tơn trọng kỷ luật của bản thân em?

Tơn trọng kỷ luật cĩ ý nghĩa gì

Những hành vi phá hoại thiên nhiên ? Hậu quả như thế nào?

Mục đích học tập đúng đắn của học sinh là gì?

Học sinh làm gì để thực hiện mục đích học tập của mình

Của bền tại người Năng chặt nhặt bị

Cơm thừa gạo thiếu Vung tay quá trán

Kiếm củi ba năm thui một giờ Bĩc ngắn cắn dài

- Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người khi giao tiếp với người khác

Gặp thầy cơ người lớn chào hỏi Nĩi năng lễ phép với mọi người Đi thưa về chào hỏi

Trên kính dưới nhường

- Biết ơn là bày tỏ thái độ tình cảm những việc làm đền ơn đáp nghĩa với người đã giúp đỡ mình, người cĩ cơng với nước

- Tơn trọng kỷ luật là tự giác chấp hành những quy định của tập thể mọi lúc mọi nơi chấp hành mọi sự phân cơng

- Tơn trọng kỷ luật→gia đình nhà trường xã hội cĩ nề nếp kỷ cương

- Chặt cây phá rừng đốt rừng - Xã thải chất độc ra khơng khí

→Gây ơ nhiễm ảnh hưởng sức khỏe tính mạng

- Gây lũ lụt, hạn hán, xĩi mịn đất →bão * Học sinh là chủ nhân tương lai đất nước

* Nổ lực học tập để trở thành con ngoan trị giỏi, cháu ngoan Bác Hồ

* Trở thành người cơng dân tốt đủ khả năng lao động lập nghiệp

* Gĩp phần xây dựng quê hương đất nước * Bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa

- Tu dưỡng đạo đức - Học tập tốt

- Tích cực tham gia hoạt động tập thể và xã hội 5. Hoạt động tiếp nối :( 2 phút )

- Học kĩ nội dung ơn tập đề cương bài 1 đến bài 11 - Xem lại tất cả bài tập tình huống SGK

- Ca dao, tục ngữ

- Liên hệ bản thân (biểu hiện cụ thể) - Chuẩn bị kiểm tra học kỳ I

- Chuẩn bị bài

IV: Nhận xét - Rút kinh nghiệm tiết dạy

……… ……… ………. ……… ………. ……… ………. ……… ………. ……… ………. ……… ………. TIẾT 18 Ngày soạn : Ngày dạy :

I

Mục tiêu:

- Nắm vững kiến thức cơ bản, thiết thực về ma túy, cách phịng chống, lạm dụng ma túy bản thân, bạn bè, gia đình và cộng đồng

- Hiểu được tệ nạn ma túy đang phát triển và đi vào trường học→là mối lo ngại chung→cần đẩy lùi và xĩa bỏ

- Tìm hiểu những kiến thức cơ bản về HIV/AIDS cách phịng chống

- Cần khẳng định việc lưu trữ vận chuyển buơn bán, sử dụng ma túy là vi phạm pháp luật

II. Nội dung và phương pháp :

1. Nội dung

- Thực trạng tình hình nghiện ma túy và HIV/AIDS hiện nay - Một số khái niệm về ma túy → HIV/AIDS

- Tác hại của nghiệm ma túy → HIV/AIDS - Biện pháp phịng chống

2. Phương pháp

- Thảo luận - Đàm thoại - Giải thích

3. Tiến hành bài giảng

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

Hoạt động 1: Biết được sơ lược về ma túy

Mục tiêu: Biết được nguồn gốc ma túy

Cách tiến hành: Diễn giảng

GV hình thành khái niệm cho HS về ma túy

GV diễn giải

GV nêu rõ quá trình xuất hiện→phổ biến của ma túy (cây anh túc

GV chốt lại các loại thường gặp

I. Ma túy là gì? Vài nét về lịch sử ma túy

1. Ma túy

Là chất kết tinh màu trắng chất hướng thần ức chế thần kinh cĩ khả năng gây nghiện

2. Lịch sử

- Thời thượng cổ xuất hiện ở Ai Cập – Ba Tư - Thế kỷ VII TCN lan qua vùng tiểu Á

Hoạt động 2: Tác hại của ma túy đối với đời sống con người và cộng đồng xã hội

Mục tiêu: Biết được ma túy và tác hại của ma túy đối với đời sống cộng đồng xã hội

Cách tiến hành: Đàm thoại – Hỏi đáp Nghiện ma túy là gì?

Ma túy đưa vào cơ thể bằng cách nào?

Trình bày đặc điểm của nghiện ma túy?

Ma túy cĩ tác hại như thế nào đối với cơ thể

Mất khả năng lao động Hậu quả của tệ nạn xã hội ? Rất nguy hiểm →gây hậu quả

3. Các loại thường gặp

Thuốc phiện, cần sa, hêrơin, cocam, Moocphin, Hasit

→Chất kích thích thần kinh chất hướng thần

II. Nghiện ma túy

1. Khái niệm

Nghiện ma túy là trạng thái nhiễm độc chu kỳ hay mãn tính do dùng lập lại một chất độc tự nhiên hay tổng hợp

2. Cách sử dụng ma túy

- Hút hít: Thuốc phiện cần sa, Hêrơin - Tiêm chích: Moocphin , Đalacgan

- Nuốt, uống: Thuốc phiện sống, thuốc an thần - Nhai: Lá coca

3. Đặc điểm của nghiện ma túy - Cĩ ý muốn khơng cải lại được - Liều dùng tăng dần

- Tinh thần thể chất phụ thuộc vào chất

III. Tác hại và nguyên nhân của tệ nạn nghiện ma túy

1. Tác hại a. Đối với cơ thể

- Rối loạn tồn thân: Gầy, suy nhược, mất ngủ - Rối loạn tiêu hĩa: Buồn nơn, chán ăn

- Rối loạn các chức năng thần kin, nhức đầu, chĩng mặt, chân tay run, giật cơ

- Tai biến do tiêm chích: Nhiễm trùng, lây truyền bệnh HIV/AIDS, viêm gan B

- Rối loạn tâm thần nặng: Nhiễm độc cấp, loạn thần b. Đối với kinh tế gia đình xã hội

- Bản thân mất khả năng lao động

- Gia đình xung đột giữa các thành niên ly hơn, bụi đời, lang thang

Những đối tượng nào dễ nghiện ma túy?

Thanh niên Vị thành niên

GV thơng tin số liệu người nghiện ma túy

Hoạt động 3: Đấu tranh phịng chống ma túy

Mục tiêu: Thấy được các biện pháp phịng chống ma túy

Cách tiến hành: Hỏi đáp – Liên hệ Thế giới cĩ những hoạt động gì để đấu tranh phịng chống ma túy

Việt Nam phịng chống ma túy được tiến hành như thế nào?

GV liên hệ diễn giảng thêm

HS khơng nên đua địi, ăn chơi, khơng hút thuốc lá hoặc các chất gây nghiện, khơng uống rượu

→Khơng sa vào các tệ nạn

a. Khách quan - Bạn bè lơi kéo

- Dùng thuốc khơng theo chỉ dẫn của Bác sĩ b. Chủ quan

- Đua địi, tị mị, bắt chước - Buơn lậu ma túy, buồn chán - Trình độ thấp

IV. Tình hành nghiện ma túy hiện nay

- Thế giới: Khoảng 50 triệu người (3505 tấn/năm) - Đơng Nam Á: Khoảng 5 triệu (1889 tấn/năm) - Việt Nam tháng 6 – 2004 cĩ 162.000 người nghiện V. Cuộc đấu tranh phịng chống ma túy

- Tiến hành khắp thế giới khơng phân biệt chế độ chính trị

- Nhiều hình thức kiên quyết + Tử hình

+ Phối hợp chặt chẽ cảnh sát quốc tế + Huấn luyện các đội đặc nhiệm + Kiểm tra kiểm sốt chặt chẽ - Ở Việt Nam

+ Ban hành nhiều văn bản pháp luật chỉ thị 06/TW 30/11/96 của BCH/TW quyết định

Ngày 28/12/2000 của TT Số 56/2002 CP 15/05/2002

- Luật phịng chống ma túy cĩ hiệu lực thi hành từ ngày 1/6/2001

- Ngày 26/6 ngày thế giới phịng chống ma túy

IV: Nhận xét - Rút kinh nghiệm tiết dạy

……… ………

………. ……… ………. ……… ………. ……… ………. ……… ………. ……… ………. TIẾT 19 Ngày soạn : Ngày dạy :

Bài 12

I Mục tiêu:

1. Kiến thức: Các quyền cơ bản của trẻ em, ý nghĩa của quyền trẻ em đối với sự phát triển của trẻ em

2. Kỹ năng:

- Phân biệt những việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc làm quyền trẻ em

- Học sinh thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình tham gia ngăn ngừa phát hiện những hành vi vi phạm quyền trẻ em

3. Thái độ:

- Học sinh tự hào là tương lai của dân tộc và nhân loại

- Biết ơn những người đã chăm sĩc dạy dỗ đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình - Phản đối hành vi xâm phạm quyền trẻ em

II. Tài liệu phương tiện

- SGV – SGK

- Luật bảo vệ chăm sĩc trẻ em

- Cơng ước liên hợp quốc về quyền trẻ em

III. Các hoạt động lên lớp:

1. Kiểm tra sĩ số: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (3 phút)

Theo cơng ươc liên hợp quốc trẻ em gồm những nhĩm quyền nào? Nêu 3 biểu hiện vi phạm quyền trẻ em? Cần làm gì để hạn chế

3. Giới thiệu bài:

4. Bài mới

TG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG

* Hoạt động 1: Khai thác nội dung truyện đọc

Mục tiêu: Hiểu được quyền trẻ em khơng nơi nương tựa được nhà nước bảo vệ Cách tiến hành: - Đọc truyện - Hỏi – đáp HS đọc truyện tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội Thảo luận cả lớp Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội diễn ra như thế nào?

- Sắm sữa quần áo, giầy dép, hoa quả, bánh kẹo, thịt, giị

I. Tìm hiểu bài Đọc truyện

Em nhận xét gì về cuộc sống của trẻ em mồ cơi ở đĩ

Vì sao trẻ em mồ cơi được sống cuộc sống hạnh phúc như vậy?

GV: Trẻ em mồ cơi trong làng SOS được sống hạnh phúc đây cũng là quyền trẻ em khơng nơi nương tựa được nhà nước bảo vệ chăm sĩc

Hiện nay cĩ những tổ chức nào chăm sĩc giúp đỡ trẻ em thiệt thịi

Chương trình cho em nụ cười đài truyền hình Vĩnh Long tổ chức 04.01.2009

chả

- Tổ chức tết đầy đủ lễ nghi - Đỏ lửa luộc bánh chưng - Xem tivi đĩn giao thừa - Phá cổ ngọt hị hét chúc tụng vui vẻ

- Cuộc sống đầm ấm hạnh phúc như mọi gia đình ngồi xã hội khác

- Vì đĩ là quyền các em được hưởng

- Được nhà nước quan tâm, bảo vệ chăm sĩc

(Điều 20 cơng ước liên hiệp quốc

- Làng trẻ em SOS - Quỹ bảo trợ trẻ em - Lớp học tình thương

Hoạt động 2: Giới thiệu khái quát về cơng ước

Mục tiêu: Hiểu được các mối quan hệ và sự ra đời của cơng ước

Cách tiến hành: - Thơng tin GV giới thiệu các mối quan hệ

của cơng ước

- Cơng ước liên hợp quốc là luật quốc tế về quyền trẻ em - Các nước tham gia phải đảm bảo thực hiện quyền trẻ em 20.11.1989 cơng ước ra đời 26.01.1990 Việt Nam kí và là nước đầu tiên ở Châu Á. Nước thứ 2 trên thế giới phê chuẩn

1991 Việt Nam ban hành luật bảo vệ chăm sĩc giáo dục trẻ em

1999 cơng ước đã cĩ 191 thành viên

* Nước đầu tiên là Ga-na

Hoạt động 3: Thảo luận tìm hiểu nội dung các nhĩm quyền trẻ em

Mục tiêu: Biết và hiểu được nội dung các nhĩm quyền trẻ em

Cách tiến hành: - Trực quan - Tình huống - Thảo luận nhĩm Tổ chức thảo luận nhĩm 3 phút GV phát cho mỗi nhĩm gồm: + Nội dung các nhĩm quyền + Tranh các quyền trẻ em + Tình huống

→Sau khi thảo luận HS xác

định tình huống thuộc nhĩm quyền nào

1. Hịa mồ cơi, cha mẹ do tai, Hịa cĩ cơ và chú ruột nhưng kbơng ai nhận nuơi. Hịa phải đi ăn xin để kiếm sống

GV Hịa cịn nhỏ phải được người thân chăm sĩc nuơi dưỡng→Vậy Hịa phải được hưởng quyền sống cịn

2. Nam mới 12 tuổi nhưng bị

Một phần của tài liệu Giao an GDCD 6 tron bo (Trang 71)