Hoạt động tiếp nối : (2 phút)

Một phần của tài liệu Giao an GDCD 6 tron bo (Trang 29)

- Học bài ghi Nội dung SGK - Làm bài tập c

- Tìm tục ngữ ca dao danh ngơn về tơn trọng kỉ luật - Chuẩn bị bài 6: Biết ơn

+ Đọc truyện SGK + Trả lời câu hỏi gợi ý

+ Tìm hiểu chúng ta biết ơn những ai? Vì sao? + Tìm ca dao tục ngữ về biết ơn

IV: Rút kinh nghiệm tiết dạy

1/ Nhận xét ……… ………. ………. ………. ……… 2/ Rút kinh nghiệm ……… ………. ………. ………. ………. ………

TIẾT 7

Bài 6

I Mục tiêu:

1. Kiến thức: Thế nào là biết ơn những biểu hiện của biết ơn, ý nghĩa của việc rèn luyện lịng biết ơn

2. Kỹ năng: Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lịng biết ơn 3. Thái độ: Cĩ ý thức tự nguyện làm những việc thể hiện sự biết ơn đối với cha mẹ thầy cơ

II. Phương tiện – Tài liệu

- SGV – SGK GDCD 6 - Ca dao tục ngữ

+ Ngày nào em bé cỏn con ………..ước ao + Cơng cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lịng thờ mẹ kính Cha

Cho trịn chữ hiếu mới là đạo con + Ân trả nghĩa đền

III. Tổ chức hoạt động Dạy - Học:

1. Kiểm tra sĩ số: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

2.1 Điền dấu vào những thành ngữ về kỉ luật x Đất cĩ lề, quê cĩ thĩi

x Nước cĩ vua, chùa cĩ bụt Lời chào cao hơn mâm cỗ x Ăn cĩ chừng, chơi cĩ độ

Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng Ân trả nghĩa đền

2.2 Thế nào là tơn trọng kỉ luật?

2.3 Tơn trọng kỉ luật cĩ ý nghiã gì? Nêu biểu hiện của tơn trọng kỉ luật

3. Giới thiệu bài: (2 phút)

GV cho HS xem ảnh Lăng Vua Hùng (Phú Thọ) Ngày soạn :

Ngày dạy : Tuần :

Hằng năm cứ vào ngày mùng 10/ 3 âl nhân dân cả nước nơ nức về dự ngày giỗ tổ Hùng Vương, việc làm đĩ thể hiện lịng biết ơn các Vua Hùng đã cĩ cơng dựng nước. Vậy biết ơn là gì? Biểu hiện như thế nào?

4. Bài mới

TG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu truyện đọc

Mục tiêu: Hình thành khái niệm biết ơn

Cách tiến hành : - Đọc truyện

- Đàm thoại Thư của một HS cũ

Gọi HS đọc

HS quan sát tranh và mơ tả Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi gợi ý

a. Vì sao chị Hồng khơng quên Thầy giáo cũ dù đã hơn 20 năm

→Dù 20 năm hình ảnh lời nĩi

của thầy vẫn khắc sâu kí ức GV liên hệ HS – rèn chữ rèn tính cẩn thận, kỹ lưỡng trong mọi cơng việc

b. Chị Hồng cĩ những việc làm và ý định gì để tỏ lịng biết ơn thầy?

HS liên hệ bản thân về kỉ niệm Những việc làm và ý định nĩi lên đức tính gì?

GV phân tích mở rộng Thế nào là biết ơn

1 HS đọc

- Hồng ngồi viết thư cho Thầy nhớ lại kỉ niệm cũ

- Thầy đang tập viết cho chị - Chị quen viết chữ tay trái - Thầy thường xuyên cầm tay phải của chị để tập chị viết

→Thầy khuyên nét chữ là

nết người

- Quyết tâm viết tay phải - Luơn nhớ kỉ niệm và lời thầy dạy

- Viết thư thăm thầy

- Chị Hồng là người biết ơn thầy vì thầy là người cĩ cơng dạy dỗ Chị

I. Tìm hiểu bài Đọc truyện

Gợi ý

II. Nội dung

Biết ơn là bày tỏ thái độ tình cảm và những việc làm đền ơn đáp nghĩa với người đã cĩ giúp mình, người cĩ

cơng với dân với nước Hoạt động 2: Phân tích nội dung→phẩm chất biết ơn

Mục tiêu: Hiểu đối tượng và biểu hiện biết ơn

Cách tiến hành: - Thảo luận nhĩm - Đàm thoại Thảo luận 3 phút Chúng ta biết ơn những ai ? Vì sao?

Nêu biểu hiện lịng biết ơn trong gia đình?

Biểu hiện lịng biết ơn trường lớp?

Biểu hiện lịng biết ơn cộng đồng xã hội?

Các nhĩm bổ sung

Nhĩm 1

- Tổ tiên ơng bà cha mẹ vì cĩ cơng sinh thành dưỡng dục nuơi ta khơn lớn trưởng thành - Thầy cơ dạy dỗ .. .. . .

- Đảng, Bác Hồ , các anh hùng liệt sĩ, thương binh→ đem lại độc lập tự do

- Người giúp ta lúc hoạn nạn khĩ khăn→đem lại đều tốt lành

Nhĩm 2

- Kính trọng thương yêu chăm sĩc, vâng lời ơng bà cha mẹ - Cố gắng học giỏi

- Giúp đỡ cơng việc nhà - Thăm viếng mồ mã tổ tiên

Nhĩm 3

- Kính trọng vâng lời chào hỏi thầy cơ

- Chăm chỉ học tập - Chú ý nghe giảng bài - Khơng vơ lễ

- Thăm viếng thầy cơ khi ốm đau, ngày 20/11

Nhĩm 4

- Thăm viếng nghĩa trang và gia đình thương binh liệt sĩ , mẹ Việt Nam anh hùng

- Xây nhà tình nghĩa

- Giúp đỡ người khĩ khăn hoạn nạn, tàn tật

→Biết ơn là bày tỏ thái độ tình

cảm việc làm

Hoạt động 3: Mở rộng nội dung biết ơn và biểu hiện ngược lại

Mục tiêu: Ý nghĩa biết ơn và hành vi trái biết ơn

Cách tiến hành: - Giải quyết tình huống

- Đàm thoại Tình huống

1. A chở B đi học, hơm sau xe A hư, B khơng chở A về mà chở C bị bệnh

B là người như thế nào?

2. A giúp B đẩy xe chở nặng lên dốc B cám ơn A và vui vẻ mời A vào nhà uống nước làm quen

Biết ơn cĩ ý nghĩa như thế nào? 3. Cổng nhà ơng An khép kín bên trong là ngơi biệt thự sang ttrọng. Một người đàn ơng khắc khổ, tiều tụy rụt rè ấn chuơng khơng cĩ người, ơng ấn chuơng lần 2

Một người đàn bà ăn mặc sang trọng→hỏi ơng là ai? Bà ta quay vào một lát bước ra nĩi ơng chủ khơng cĩ ở nhà. Ơng khác buồn vì khơng gặp được bạn

Ngày hơm nay và hơm sau cũng thế.

.. . . nĩi lại ơng An rằng thằng Bình ngày nào cõng nĩ ra khỏi bãi mìn vẫn cịn sống Em nhận xét gì về tình huống trên

Trái với lịng biết ơn là gì?

- B khơng phải là khơng biết ơn mà B xử sự như vậy là đúng vì chở người bệnh quan trọng hơn

- B biết ơn người đã giúp mình mối quan hệ giữa A và B tốt đẹp

- Là sự vơ ơn bạc nghĩa của ơng An đối với người đã cứu sống mình

- Vơ ơn bạc bẽo, vong ân bội

- Biết ơn tạo nên mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người

- Tục ngữ

+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

+ Uống nước nhớ nguồn

Giáo dục học sinh: Khơng nên cĩ thái độ vơ ơn bạc nghĩa, vơ lễ cha mẹ, thầy cơ, làm cho mọi người buồn lịng

nghĩa

Hoạt động 4: Luyện tập củng cố đánh giá Bài tập a x x x Bài tập : Tìm ca dao tục ngữ về lịng biết ơn Tổ chức trị chơi GV tổng kết ghi điểm

Giáo viên kết luận: Biết ơn là bày tỏ thái độ trân trọng tình cảm việc làm đền ơn đáp nghĩa với người giúp mình, người cĩ cơng với dân với nước. Biết ơn là truyền thống quý báu của dân tộc→Làm ơn khơng phải để người khác trả ơn mà đĩ là việc làm tốt. Đồng thời phê phán thái độ vơ ơn vơ nghĩa

1 HS lên bảng làm bài tập Lớp ghi vở bài tập

- Ăn bát cơm dẻo nhớ nẻo đường đi

- Ăn khoai nhớ kẻ dây mà trồng

- Con người cĩ tổ cĩ tơng Như cây cĩ cội như sơng cĩ nguồn

- Cơng cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Một lịng thờ mẹ kính cha Cho trịn chữ hiếu mới là đạo con

- Ngày nào . . . .ước ao

Luyện tập

- Học nội dung bài ghi – SGK - Làm bài tập b, c

- Tìm hiểu phong trào của nhân dân cả nước

- Thành tích của lớp tham gia phong trào đền ơn đáp nghĩa - Sưu tầm ca dao tục ngữ

- Chuẩn bị bài 7: Yêu thiên nhiên sống hịa hợp với thiên nhiên + Đọc truyện SGK

+ Trả lời câu hỏi gợi ý

+ Sưu tầm tranh ảnh về cảnh đẹp thiên nhiên

IV: Rút kinh nghiệm tiết dạy

1/ Nhận xét ……… ……… ………. ……… ………. ……… ………. 2/ Rút kinh nghiệm ……… ………. ……… ………. ……… ……….

TIẾT 8

Bài 7

I Mục tiêu:

1. Kiến thức: Thiên nhiên bao gồm những gì? Vai trị của thiên nhiên đối với cuộc sống. Tác hại của việc hủy hoại thiên nhiên

2. Kỹ năng: Biết cách giữ gìn bảo vệ mơi trường, ngăn cản kịp thời các hành vi phá hoại, xâm hại thiên nhiên

3. Thái độ: Hình thành ở học sinh thái độ tơn trọng, yêu quý thiên nhiên cĩ nhu cầu sống gần gũi thiên nhiên

II. Phương tiện – Tài liệu

- Tranh ảnh về cảnh thiên nhiên

- Ca dao, thơ ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên - Luật bảo vệ mơi trường

III. Tổ chức hoạt động Dạy - Học:

1. Kiểm tra sĩ số: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

2.1 Thế nào là biết ơn ? Chúng ta biết ơn những ai ? Vì sao? 2.2 Biết ơn cĩ ý nghĩa như thế nào? Nêu ca dao tục ngữ

( Học sinh trả lời – Nhận xét – Giáo viên chốt lại ghi điểm )

3. Giới thiệu bài: (1 phút)

Cho HS xem tranh ảnh về thiên nhiên

HS quan sát nhận xét nêu cảm xúc

4. Bài mới

TG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG

* Hoạt động 1: Khai thác cảnh đẹp thiên nhiên qua truyện

Mục tiêu: Thấy cảnh đẹp thiên nhiên, biết yêu thiên nhiên

Cách tiến hành: - Đọc truyện - Đàm thoại Một ngày chủ nhật bổ ích

Gọi HS đọc truyện SGK HS trả lời câu hỏi gợi ý

a. Cảnh đẹp ở Tam Đảo được

HS đọc diễn cảm - Những vùng đất xanh mướt . I. Tìm hiểu bài Đọc truyện Gợi ý Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần :

miêu tả như thế nào?

b. Em cĩ suy nghĩ gì và cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên

GV: Thiên nhiên đất nước ta thật tươi đẹp→Qua đĩ ta càng yêu thiên nhiên và sống gần gũi thiên nhiên

GV cho HS xem một số tranh ảnh về thiên nhiên

Thiên nhiên bao gồm những yếu tố nào?

GV chốt ý ghi bảng

. . .

- Dãy Tam Đảo hùng vĩ mờ trong sương . . . .mây trắng như khĩi

- Thiên nhiên đất nước ta thật tươi đẹp

→Tự hào về cảnh đẹp của

đất nước

→Yêu thiên nhiên sống hịa

hợp gần gũi thiên nhiên

HS trả lời

II. Nội dung a. Khái niệm

Thiên nhiên bao gồm: Khơng khí bầu trời, sơng suối, rừng cây, đồi núi, động thực vật Hoạt động 2: Phân tích vai trị của thiên nhiên đối với con người và sự phát triển kinh

tế– xã hội

Mục tiêu: Biết yêu thiên nhiên và vai trị của thiên nhiên đối với cuộc sống con người

Cách tiến hành: - Thảo luận nhĩm

- Đàm thoại - Giảng diễn Thảo luận nhĩm 3 phút

1. Thiên nhiên cĩ vai trị như thế nào đối với con người

2. Những hành vi phá hoại thiên nhiên hậu quả như thế

Nhĩm 1 - Cung cấp của cải - Ngăn chặn thiên tai

- Phát triển kinh tế: Cơng nơng lâm ngư nghiệp, du lịch - Cuộc sống tinh thần vui tươi, thoải mái, khỏe mạnh → nguồn cảm hứng sáng tác văn thơ nhạc họa

Nhĩm 2 - Đốt phá rừng

nào?

GV liên hệ dẫn chứng

Đưa hình ảnh đốt phá rừng các cơn bão

→Các nhĩm bổ sung

- Thiên nhiên cĩ ý nghĩa vơ cùng to lớn đối với con người và sự phát triển các lĩnh vực kinh tế – xã hội →Nếu thiên nhiên bị tàn phá sẽ khơng gầy dựng lại được như cũ đe dọa đến sinh tồn của con người trên trái đất. Vậy cần bảo vệ yêu thiên nhiên sống hịa hợp với thiên nhiên

Vai trị của thiên nhiên như thế nào đối với con người

khí

- Khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên

→Hậu quả: Thiên tai, lũ lụt,

hạn hán, ơ nhiễm mơi trường, ảnh hưởng đến tính mạng tài sản con người

b. Vai trị

Thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người

Hoạt động 3: Trách nhiệm và biện pháp giữ gìn bảo vệ thiên nhiên

Mục tiêu: Vai trị trách nhiệm của cơng dân đối với thiên nhiên

Cách tiến hành: - Giải quyết tình huống

- Đàm thoại Tình huống

Trên đường đi học về thấy một thanh niên xách một xơ nhớt cũ định đổ xuống sơng.

Thái độ em như thế nào?

Tổ chức trị chơi “Ai nhanh hơn”

- Ngăn cản giải thích tác hại của nĩ→sức khỏe tính mạng con người→vi phạm luật bảo vệ mơi trường

HS cần phải làm gì để bảo vệ thiên nhiên?

Mọi người cĩ trách nhiệm gì với thiên nhiên

- Khơng vứt rác bừa bãi

- Khơng chặt cây bẻ cành, hái hoa

- Khơng vứt rác và xác động vật chết xuống sơng

- Khơng săn bắt động vật quý hiếm

- Giữ gìn vệ sinh trường lớp, nhà cửa

- Trồng cây xanh

c. Trách nhiệm

Con người cần phải bảo vệ thiên nhiên, sống gần gũi, hịa hợp thiên nhiên

Hoạt động 4: Luyện tập củng cố đánh giá Bài tập a 1. x 2. x 3. x 4. x 5. GV nhận xét HS lên bảng làm HS làm vào vở bài tập HS nhận xét Luyện tập Bài tập a

Sơ kết bài: Thiên nhiên là tài sản chung vơ giá của dân tộc và nhân loại. Thiên nhiên cĩ vai trị vơ cùng quan trọng đối với con người và sự phát triển kinh tế xã hội, nhưng con người chưa cĩ ý thức giữ gìn bảo vệ thiên nhiên nếu thiên nhiên bị tàn phá gây nên hậu quả nghiêm trọng thiên tai, lũ lụt, tính mạng tài sản con người vì vậy chúng ta cần phải giữ gìn bảo vệ sống hịa hợp với thiên nhiên

4. Hoạt động tiếp nối :( 2 phút ) - Học nội dung bài ghi

- Làm bài tập b SGK - Sưu tầm thơ, ca dao - Chuẩn bị tiết sau

+ Ơn tập học thuộc ca dao tục ngữ các bài + Xem lại các tình huống , bài tập

⇒Tiết sau kiểm tra 1 tiết

1/ Nhận xét ……… ………. ………. ……… ………. ………. ……… ………. ………. 2/ Rút kinh nghiệm ……… ………. ……… ………. ……….

TIẾT 9

I Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Kiểm tra lại sự nhận thức của học sinh qua quá trình học tập rèn luyện - Giúp học sinh nắm chắc, khắc sâu kiến thức cơ bản cĩ hệ thống

2. Thái độ: Kiểm tra thái độ ứng xử, hình thành đầy đủ phẩm chất cho học sinh về mặt đạo đức, biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác

3. Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng làm bài, xác định rõ yêu cầu bài làm, đề bài, phương pháp trình bày, vận dụng kiến thức đã học vào bài làm

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- Giáo viên hướng dẫn HS ơn tập ra đề – đáp án

- HS: + Ơn tập học bài, tìm ca dao tục ngữ theo nội dung từng bài

+ Xem lại các tình huống đã học, các biểu hiện cụ thể ở lớp, trường qua chủ điểm mỗi bài

III. Tiến trình kiểm tra

1. Oån định: - Kiểm tra sỉ sổ mỗi lớp

- Nêu những qui định trong kiểm tra

2. Phát và chép đề

IV. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

MỨC ĐỘ NỘI DUNG

NHẬN BIẾT THƠNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG CỘNG TN TL TN TL TN TL

Tự chăm sĩc rèn luyện thân

thể Câu 10,25đ Câu 1 2 Câu 2,25đ

Siêng năng kiên trì Câu 4

0,25đ 1 Câu 0,25đ

Tiết kiệm Câu 2

0,25đ 1 Câu 0,25đ Lễ độ Câu 6 Câu 2 2 Câu

Biết ơn Câu 3

1 Câu

Một phần của tài liệu Giao an GDCD 6 tron bo (Trang 29)