GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Một phần của tài liệu DSGT 11CB CH II (Trang 36 - 38)

• Gợi mở vấn đáp .

IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1. Ổ ån định lớp (1’)

2. Dạy bài mới

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung cơ bản

* Hoạt động 1 :

Hình thành khái niệm phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu .

GV : Gieo một đồng tiền xu . Dặt câu hỏi : Mặt nào sẽ ngữa ? ( một mặt có huy hiệu  ngữa , mặt còn lại là mệnh gia sấp ) HS : Trả lời Gv : chỉnh sữa nhấn mạnh ý , đưa ra khái niệm . Hs : lấy thêm một số ví dụ về phép thử ngẫu nhiên . * Hoạt động 2 : I. – PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ 1. Phép thử Phép thử ngẫu nhiên là phép thử mà ta không đoán trước được các kết quả của nó , mặc dù đã biết tập hợp tất cả các kết quả có thể có của phép thử đó .

2. Không gian mẫu

Tập hợp các kết quả có thể xảy ra của một phép thử được gọi là không gian mẫu của phép thử và kí hiệu là ( đọc là ô- mê – ga ).

Ví dụ 1 :

Không gian mẫu của phép thử “ gieo một con súc sắc” là tập Ω ={1, 2,3, 4,5,6}

Ví dụ 2 :

HS : Hãy liệt kê các kết quả có thể của phép thử gieo một con súc sắc . TL : các kết quả số chấm lần lượt xuất hiện là : 1 , 2 , 3 ,4 ,5 , 6 Học sinh lấy một số ví dụ khác . {S N, } Ω = Ví dụ 3 :

Phép thử là gieo một đồng tiền 2 lần thì không gian mẫu là :

{SS SN NS NN, , , }

Ω =

Ví dụ 4 :

Nếu phép thử là gieo một con súc sắc hai lần , thì không gian mẫu gồm 36 phần tử :

( )

{ i j i j, , 1, 2,3, 4,5,6}

Ω = = , ở đó (i,j) là kết quả

“ Lần đầu xuất hiện mặt i chấm , lần sau xuất hiện mặt j chấm”

* Hoạt động 1 :

GV : Nhắc lại phép thử T là “Gieo một đồng tiền hai lần” với không gian mẫu

{SS SN NS NN, , , }

Ω =

biến cố A : “ Kết quả của hai lần gieo là như nhau” xảy ra khi kết quả là : SS , NN được viết là :

{ , }

A= SS NN

biến cố B: “ Có ít nhất một lần xuất hiện mặt ngữa” được viết là :

II.BIẾN CỐ

 Biến cố là một tập con của không gian

mẫu .

chú ý :

biến cố đôi khi được cho dưới dạng mệnh đề xác định tập hợp ví dụ trong phép thử gieo con súc sắc ,biến cố A : “Con súc sắc xuất hiện mặt chẵn chấm” được cho dưới dạng mệnh đề xác định tập con A={2, 4,6}

{ , , }

B= SN NS NN

biến cố C={SS SN, } là biến cố có thể phát biểu dưới dạng mệnh đề “Mặt sấp xuất hiện trong lần gieo đầu tiên”

 Tập Φ được gọi là biến cố không thể ( gọi tắt là biến cố không ) . Còn tập Ω gọi là biến cố chắc chắn .

Ví dụ : Phép thử gieo một con súc sắc thì biến cố B : “ Xuất hiện mặt chẵn chấm” là biến cố đối của biến cố A : “ Xuất hiện mặt lẻ chấm” nghĩa là : B A=

Một phần của tài liệu DSGT 11CB CH II (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w