PHÉP TOÁN TRÊN CÁC BIẾN CỐ

Một phần của tài liệu DSGT 11CB CH II (Trang 38 - 43)

Gỉa sử A là biến cố liên quan đến một phép thử

Tập Ω\Ađược gọi là biến cố đối của biến cố A, kí hiệu là A

A xảy ra khi và chỉ khi A khơng xảy ra

Giả sử A và B là hai biến cố cĩ liên quan đến một phép thử . Ta cĩ định nghĩa sau :

Tập A B∪ được gọi là hợp của các biến cố A và B

Tập A B được gọi là giao của các biến cố A và B

Nếu tập A B∩ = Φ thì ta nĩi A và B xung khắc .

Kí hiệu Ngơn ngữ biến cố

Biến cố A B∩ cịn viết tắt là A.B A= Φ A là biến cố khơng A= Ω A là biến cố chắc chắn C= ∪A B C là biến cố : “ A hoặcB” C= ∩A B C là biến cố : “ A và B” A B∩ = Φ A và B xung khắc B A= A và B đối nhau V. Củng cố : (3’)

- Phép thừ ngẫu nhiên, không gian mẫu, biến cố, biến cố chắc chắn, biến cố không thể. - Các phép toán trên các biến cố.

Ngày soạn: 09/11/2009 Ngày dạy: 12/11/2009 Tiết ppct: 28

LUYỆN TẬPI. Mục tiêu I. Mục tiêu

1.1 Kiến thức

- Nắm được tất cả các khái niệm trong tiết: phép thử ngẫu nhiên, khơng gian mẫu, biến cố, các phép tốn trên biến cố

- Phân biệt được các biến cố hợp và biến cố giao; hai biến cố đối nhau và hai biến cố xung khắc

1.2 Kỹ năng

- Mơ tả được khơng gian mẫu, biến cố

- Biết phát biểu biến cố ở dạng mệnh đề khi biết tính chất đặc trưng của các phần tử trong biến cố

1.3 Tư duy và thái độ

- Tư duy lơ gíc, biết liên kết các kiến thức, cĩ tính thực tiễn - Vui vẻ học tập, sáng tạo

II. Chuẩn bị của GV, HS

2.1 Chuẩn bị của GV

- Đọc sách bài tập, sách nâng cao Đs&Gt 11 - Giáo án

2.2 Chuẩn bị của HS

- Học bài và làm bài tập trước khi đến lớp

III. Phương pháp dạy học

- Gợi mở, phát vấn, giải quyết vấn đề

IV. Tiến trình

4.1 Ổn định lớp (1’)

- Kiểm tra sĩ số, sơ đồ lớp 4.2 Kiểm tra bài cũ (9’)

Câu hỏi 1: - Nêu định nghĩa khơng gian mẫu? cho ví dụ? - Nêu định nghĩa biến cố? cho ví dụ?

Câu hỏi 2: - Định nghĩa biến cố đối? cho ví dụ?

- Phân biệt giữa hai biến cố đối và hai biến cố xung khắc? 4.3 Bài mới (32’)

HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng

GV1: mỗi kết quả của phép thử sẽ thế nào? GV2: làm phần a)? GV3: làm phần b)? HS1: mỗi kết quả là một dãy cĩ thự tự các kết quả của từng lần gieo HS2: làm phần a) HS3: làm phần b) Bài 1 (tr 63)

a) Khơng gian mẫu

{SSS SSN NSS SNS NNS NSN SNN NNN; ; ; ; ; ; ; } Ω = b) A={SSS SSN SNS SNN, , , } B={SNN NSN NNS, , } C= Ω\{SSS} GV4: làm phần a)? GV5: làm phần b)? HS4: làm phần a) HS5: làm phần b) Bài 2 (tr 63)

a) Khơng gian mẫu là tập hợp các kết quả của hai hành động (hai lần gieo). Do đĩ

( )

{ i j; |1 i j, 6}

Ω = ≤ ≤

b) A: “Lần gieo đầu tiên xuất hiện mặt 6” B: “Tổng số chấm trong hai lần gieo là 8” C: “Kết quả của hai lần gieo là như nhau” GV6: làm phần a)? GV7: làm phần b)? HS6: làm phần a) HS7: làm phần b) Bài 3 (tr 63) a) Ω ={( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )1, 2 ; 1,3 ; 1, 4 ; 2,3 ; 2,4 ; 3, 4 } b) A={( ) ( )1,3 ; 2,4 }

B= Ω\ 1,3{( )}

V. Củng cố (3’)

- Nắm vững khái niệm để làm bài tập - Làm nốt các bài tập cịn lại trong sgk

Tiết ppct: 29, 30.

XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ

I. MỤCTIÊU:

1. Kiến thức:

o Hình thành khái niệm xác suất của biến cố .

o Hiểu và sử dụng được định nghĩa cổ điển của xác suất .

o Biết cách tính xác suất của biến cố trong các bài toán cụ thể , hiểu ý nghĩa của nó .

2. Kĩ năng: Giúp học sinh

o Biết tính xác suất của biến cố theo định nghĩa cổ điễn của xác suất.

3. Tư duy - Thái độ :

o Cẩn thận, chính xác.

o Phát triển tư duy logic.

Một phần của tài liệu DSGT 11CB CH II (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w