hoặc theo cặp hoặc theo nhóm tại mỗi góc. Giáo viên cần rèn cho HS tính tự giác, tích cực, chủ động và kỷ luật trong học tập
Thiết kế hoạt động đánh giá và củng cố nội dung bài học bài học
Học theo góc chủ yếu là học sinh làm việc cá nhân hoặc theo nhóm, giáo viên là người điều khiển, trợ hoặc theo nhóm, giáo viên là người điều khiển, trợ
giúp, kết quả học tập của HS cần được tổ chức chia sẻ, đánh giá. Vào cuối giờ học sau khi HS đã được học đánh giá. Vào cuối giờ học sau khi HS đã được học
luân chuyển qua đủ các góc, giáo viên tổ chức cho HS báo các kết quả học tập ở mỗi góc. Đại diện HS ở các báo các kết quả học tập ở mỗi góc. Đại diện HS ở các góc (vòng cuối) trình bày kết quả học tập theo nhiệm vụ được giao, các HS khác bổ sung ý kiến. Trên cơ sở ý kiến của HS, giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt lại vấn đề trọng tâm, đảm bảo cho HS học sâu và học thoải
mái. Lưu ý GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm trên cơ sở kết quả học tập của HS, không nên giảng lại toàn bộ sở kết quả học tập của HS, không nên giảng lại toàn bộ kiến thức làm mất thời gian
Tổ chức dạy học theo góc
Bố trí không gian lớp học:
- Sắp xếp góc học tập trước khi vào lớp học, phù hợp với không gian lớp học
- Mỗi góc có đủ tài liệu đồ dùng, phương tiện học tập phù hợp với
nhiệm vụ học tập tại mỗi góc
- Tổ chức các hoạt động dạy học giáo viên giới thiệu bài học, phương
pháp học theo góc nhiệm vụ tại các góc, thời gian tối đa để thực hiện nhiệm vụ tại các góc và cho phép HS chọn góc xuất phát.
- HS lắng nghe, tìm hiểu và quyết định chọn góc theo sở thích, tuy nhiên GV sẽ phải điều chính nếu như có số HS quá đông cùng chọn một góc
- HS thực hiện nhiệm vụ tại các góc, GV quan sát, hỗ trợ
- Hết thời gian hoạt động tại mỗi góc, GV yêu cầu HS luân chuyển góc - Kết thúc giờ học tại các góc, GV yêu cầu đại diện các góc trình bày
kết quả, các HS khác nhận xét, đánh giá. Cuối cùng là nhận xét của GV về kết quả học tập của HS, chốt lại kiến thức trọng tâm của bài học.
Lưu ý:
HS được phép lựa chọn góc xuất phát và luân chuyển góc theo một trật tự tránh tình trạng hỗn loạn gây mất thời gian của lớp học. GV có thể đưa ra sơ đồ luân chuyển góc để HS thực hiện
-Tại mỗi góc nếu nhiệm vụ giao cho nhóm, thì yêu cầu HS bầu nhóm trưởng, thư kí nhóm
- Trong quá trình HS hoạt động, GV thường xuyên theo dõi, phát hiện
khó khăn của HS để có hỗ trợ kịp thời. Ví dụ ở góc học thí nghiệm thường cần hỗ trợ về kỹ thuật thực hiện như cách quan sát và ghi thông tin, ở góc quan sát băng hình, HS cũng cần hỗ trợ về cách quan sát, mô tả, giải thích các hiện tượng và ghi kết quả …
- Sau một thời gian hoạt động, trước khi hết thời gian tối đa cho mỗi
góc, GV thông báo để nhóm HS nhanh chóng hoàn thành nhiệm vụ để chuẩn bị luân chuyển góc. HS có thể chuyển góc theo chiều nhất
định, theo vòng tròn luân chuyển để đảm bảo học sâu
- Cuối buổi học, mỗi nhóm HS có thể chọn báo cáo kết quả tại góc cuối cùng, có thể treo và trình bày kết quả tại góc hoạt động. Các nhóm khác bổ sung ý kiến, GV nhận xét, đánh giá
Góc quan sát Góc áp dụng
Không gian lớp học học Giáo viên hỗ trợ HS trong giờ học theo góc MINH HỌA PHẦN 1 MINH HỌA PHẦN 2