III. Hoạt động dạy và học Ôn định tổ chức lớp.
Ôn bài hát: Tre ngà bên lăng bác Tập đọc nhạc: TĐN số
Tập đọc nhạc: TĐN số 6
I – Mục tiêu:
- Học sinh hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài “Tre ngà bên lăng Bác“. Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ.
- Học sinh thể hiện đúng cao độ, trờng độ bài TĐN số 5. Tập đọc nhạc, ghép lời, kết hợp gõ phách.
II – Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nhạc cụ, bảng phụ bài TĐN số 6.
- Học sinh: SGK âm nhạc lớp 5, nhạc cụ gõ,, một vài động tác phụ hoạ cho bài hát. III – Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung tiết học.
Hoạt động 2: Ôn tập bài –Tre ngà bên lăng Bác–
- Cho học sinh nghe giáo viên hát toàn bài lại một lần. - Giáo viên đệm đàn cho cả lớp cùng hát ôn lại vài lần.
- Gọi học sinh khá hát đơn ca, cả lớp gõ đệm theo phách của bài
- Chia lớp làm 2 dãy bàn, một dãy hát một dãy gõ đệm theo nhịp của bài. Sau đó đổi ng- ợc lại.
- Giáo viên hớng dẫn một số động tác phụ hoạ cho bài hát.
- Giáo viên đặt câu hỏi: Bài TĐN số 6 đợc trích từ bài hát nào? Có những hình nốt gì? và có bao nhiêu ô nhịp?
- Cho HS luyện đọc cao độ theo thang âm Đ, R, M, S - Cho luyện đọc theo tiết tấu của bài.
- Giáo viên hớng dẫn đọc từng khuông - Đọc nhạc với tốc độ chậm vừa.
- Hớng dẫn cho các em đọc với tốc độ vừa phải. - Cho các em tự ghép lời ca.
- Chia lớp thành hai nhóm: Một nhóm đọc nhạc, một nhóm đọc lời sau đó đổi ngợc lại cho nhau. IV.Kết thúc - Cả lớp đọc bài TĐN số 5 và ghép lời. --- Thứ 4 ngày 14 tháng 02 năm 2007
Tiết 23: Ôn tập 2 bài hát: Hát mừng
Tre ngà bên lăng Bác Ôn tập đọc nhạc số 6.
I – Mục tiêu:
- Học sinh hát thuộc lời, đúng giai điệu và sắc thái của hai bài “Hát mừng” và “Tre ngà bên lăng Bác”. Tập trình bày bài hát và kết hợp vận động phụ hoạ.
- Học sinh đọc nhạc, hát lời và gõ phách bài TĐN số 6. II – Chuẩn bị:
Giáo viên: Nhạc cụ, ôn lại các động tác phụ hoạ cho 2 bài hát Học sinh: SGK Âm nhạc lớp 5, nhạc cụ gõ.
III– Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học.
Hoạt động 2: Ôn 2 bài hát * - Ôn bài: Hát mừng
- Giáo viên đệm đàn cho cả lớp hát ôn bài Hát mừng.
- Chia lớp theo 2 dãy bàn, một dãy hát, một dãy gõ đệm theo tiết tấu của bài (Sau đó đổi bên)
- Chọn 1 – 2 nhóm lên biểu diễn trớc lớp. * - Ôn bài: Tre ngà bên lăng Bác
- Giáo viên biểu diễn lại bài hát. - Chỉ định một vài em đơn ca - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Gọi vài nhóm lên hát kết hợp múa phụ hoạ ở trớc lớp.
Hoạt động 3: Ôn tập đọc nhạc số 6 - Luyện đọc cao độ, trờng độ.
- Cho đọc bài và ghép lời kết hợp gõ phách đệm theo.
Hoạt động 4: Kết thúc
- Cuối tiết học cho các em hát lại bài “Tre ngà bên lăng Bác”. - Nhắc nhở các em về nhà hát thuộc và tập biểu diễn.
--- Thứ 4 ngày 21 tháng 02 năm 2007
Tiết 24: Học bài hát: Màu xanh quê hơng
I – Mục tiêu:
- Học sinh hát đúng giai điệu và thể hiện tính chất vui tơi, rộn ràng của bài hát. - Hát đúng những âm có luyên, láy và ngắt hơi đúng chổ
- Giáo viên: Nhạc cụ đệm, băng đĩa lớp 5, tranh ảnh về lăng Bác Hồ. Bản đồ hành chính Việt Nam
- Học sinh: SGK Âm nhạc lớp 5, nhạc cụ gõ. III – Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
- Giáo viên treo tranh ảnh về dân tộc Khơ me Nam Bộ cho học sinh quan sát.Đặt một vài câu hỏi dẫn dắt vào bài học.
- Giới thiệu đôi nét về ngời dân Khơ me sống ở các Tỉnh Nam Bộ nh: Trà Vinh, Sóc Trăng, Tây Ninh…Những ngời dân khơme cũng nh các dân tộc khác ở Việt Nam đều yêu lao động và yêu ca hát. Bài hát “Màu xanh quê hơng” nói lên cuộc sống thanh bình, vui t- ơi trên khắp mọi miền sông núi quê hơng.
- Treo bản đồ và giới thiệu vùng Nam Bộ cho học sinh biết.
Hoạt động 2: Dạy hát
- Giáo viên hát mẫu cho các em nghe bài hát “Màu xanh quê hơng” - Cho HS đọc lời ca.
- Tiến hành dạy từng câu hát và đàn giai điệu theo.
- Chú ý: ở những chổ ngắt câu và những chổ có luyến, láy vì câu hát dài nên giáo viên h- ớng dẫn các em lấy hơi nhanh.
Hoạt động 3: Luyện tập
- Học sinh luyện tập thep tổ, dãy, nhóm (Giáo viên đệm đàn) - Luyện tập cá nhân.
- Hớng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách. - Tập hát đối đáp.
Hoạt động 4: Kết thúc
- Giáo viên cho cả lớp cùng hát lại toàn bài hai lần
--- Thứ 4 ngày 28 tháng 02 năm 2007
Tập đọc nhạc: TĐN số 7
I – Mục tiêu:
- Học sinh hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài “Màu xanh quê hơng“. Tập trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ.
- Học sinh thể hiện đúng cao độ, trờng độ bài TĐN số 5. Tập đọc nhạc, ghép lời, kết hợp gõ phách.
II – Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nhạc cụ, bảng phụ bài TĐN số 7.
- Học sinh: SGK âm nhạc lớp 5, nhạc cụ gõ, một vài động tác phụ hoạ cho bài hát. III – Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung tiết học.
Hoạt động 2: Ôn tập bài “Màu xanh quê hơng”
- Cho học sinh nghe giáo viên hát toàn bài lại một lần. - Giáo viên đệm đàn cho cả lớp cùng hát ôn lại vài lần.
- Chia lớp làm 2 dãy bàn, một dãy hát một dãy gõ đệm theo nhịp của bài. Sau đó đổi ng- ợc lại.
- Giáo viên hớng dẫn một số động tác phụ hoạ cho bài hát.
Hoạt động 3: Tập đọc bài TĐN số 7.
- Cho HS luyện đọc cao độ theo thang âm Đ, R, M, F, S, L. - Cho luyện đọc theo tiết tấu của bài.
- Trong bài TĐN số 7 có hình dấu lặng gì? - Giáo viên hớng dẫn đọc từng khuông. - Giáo viên sửa chữa những chổ cha đạt - Đọc nhạc với tốc độ chậm vừa.
- Hớng dẫn cho các em đọc với tốc độ vừa phải. - Cho các em tập ghép lời ca.
Hoạt động 4: Kết thúc
- Nhận xét giờ học và động viên, khích lệ học sinh. --- Thứ 5 ngày 13 tháng 3 năm 2008 Tiết 26: Học bài hát: Em vẫn nhớ trờng xa ( Thanh Sơn ) I – Mục tiêu:
- Học sinh hát đúng nhạc và lời bài “Em vẫn nhớ trờng xa”. Thể hiện đúng trờng độ móc đơn chấm dôi và móc kép, trờng độ bốn nốt móc kép.
- Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trờng và quê hơng. II – Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nhạc cụ đệm, băng đĩa lớp 5, đàn giai điệu bài “Em vẫn nhớ trờng xa” - Học sinh: SGK Âm nhạc lớp 5, nhạc cụ gõ.
III – Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
- Giáo viên giới thiệu bài học hôm nay và cho học sinh nghe giai điệu của bài. - Cho đọc lời ca và hát mẫu.
- Khởi động giọng theo thang âm.
- Tiến hành dạy từng câu hát và đàn giai điệu theo.
- Chú ý: Cần tập hát đúng trờng độ các nốt móc đơn chấm dôi và nốt móc kép. Muốn vậy Giáo viên cần phải tập kĩ những đoạn này.
- Cho hát cả bài.
Hoạt động 2: Luyện tập
- Học sinh luyện tập thep tổ, dãy, nhóm (Giáo viên đệm đàn) - Luyện tập cá nhân.
- Giáo viên đàn cho học sinh hát
- Hớng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách. - Tập hát đối đáp.
- Trong khi học sinh hát và vận động giáo viên nhận xét đánh giá
IV. Kết thúc
- Giáo viên cho cả lớp cùng hát lại toàn bài hai lần.
- Giáo viên giáo dục tình cảm cho các em thông qua nội dung bài hát.
---****--- Thứ 5 ngày 20 tháng 03 năm 2008 Tiết 27: Ôn bài hát: EM Vẫn nhớ trờng xa Tập đọc nhạc: TĐN số 8 I – Mục tiêu:
- Học sinh hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài “Em vẫn nhớ trờng xa”. Tập trình bày bài hát bằng cách hát lĩnh xớng, đối đáp, đồng ca.
- Học sinh thể hiện đúng cao độ, trờng độ bài TĐN số 8. Tập đọc nhạc, ghép lời, kết hợp gõ phách.
- Giáo viên: Nhạc cụ, bảng phụ bài TĐN số 8.
- Học sinh: SGK âm nhạc lớp 5, nhạc cụ gõ, một vài động tác phụ hoạ cho bài hát. III – Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung tiết học.
Hoạt động 2: Ôn tập bài “Em vẫn nhớ trờng xa”
- Giáo viên đệm đàn cho cả lớp cùng hát ôn lại vài lần.
- Chia lớp làm 2 dãy bàn, một dãy hát một dãy gõ đệm theo nhịp của bài. Sau đó đổi ng- ợc lại.
- Cho một học sinh hát khá lên lĩnh xớng.Hớng dẫn các em hát đối đáp, đồng ca - Giáo viên hớng dẫn một số động tác phụ hoạ cho bài hát.
Hoạt động 3: Tập đọc bài TĐN số 8.
- Cho học sinh đọc đồng thanh tên nốt theo nhịp gõ của giáo viên. - Cho HS luyện đọc cao độ theo thang âm Đ, R, M, F, S, L.
- Cho luyện đọc theo tiết tấu của bài. - Cho nhận xét về tiết tấu 2 khuông nhạc
- Giáo viên đàn giai điêu và hớng dẫn đọc từng khuông.
- Chia lớp thành hai nhóm và thực hiện một nhóm hát một nhóm gõ đệm. - Hớng dẫn cho các em đọc với tốc độ vừa phải.
- Cho các em tập ghép lời ca.
IV. Kết thúc
- Mời cả lớp đứng dậy vừa hát vừa kết hợp vận động theo nhạc của bài hát. - Nhắc nhở các em về nhà tập chép bài TĐN vào vở. ---**--- Thứ 5 ngày 27 tháng 03 năm 2008 Tiết 28