Quá trình thực hiện bài dạy

Một phần của tài liệu nghề điện dân dụng(70 tiết-đã dùng dạy 3 năm) (Trang 38 - 41)

Stt Nội dung PhútT/g HĐ dạy và học

I H ớng dẫn ban đầu :

1 n định tổ chức lớp :

- Kiểm tra sĩ số : vắng……/….

3 kiểm tra sĩ số HS 2 Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra sự

chuẩn bị của HS .

-? Khi vận hành máy biến áp cần chú ý điều gì ?

10 –GV:Nêu câu hỏi và gọi HS trả lời

3 Bài tập luyện tập 52 3.1 Các kiến thức cần thiết

-Nghiên cứu hình vẽ -sgk

-Kiểm tra thông số của máy biến áp

-Những h hỏng thông thờng và cách khắc phục

HS : Nghiên cứu hình vẽ

–HS : Nhắc lại các thông số kỹ thuật & những h hỏng thông thờng

3.2 Nội dung luyện tập

-kiểm tra và vận hành máy biến áp

-Phát hiện h hỏng của máy

*quy trình công nghệ

a/ kiểm tra các thông số kĩ thuật của máy

-kiểm tra điện áp định mức của máy

+kiểm tra điện áp của từng nấc +kiểm tra cách điện

-kiểm tra dòng điện định mức của máy biến áp

+Dùng bóng đèn hay điện trở làm phụ tải thử để đồng hồ Ampe kế chỉ bằng số định mức của máy biến áp

-kiểm tra công suất của máy biến áp

+Sau khi kiểm tra công suất

GV: làm mẫu 1 lần –GV: làm mẫu lần 2 với tốc độ chậm và giải thích các bớc cơ bản –GV: kiểm tra HS làm thử và nhận xét đánh giá –GV: làm mẫu 1 lần với tốc độ chậm –HS : quan sát

Stt Nội dung PhútT/g HĐ dạy và học

định mức,dòng điện định mức ta sẽ tính đợc Pđm=U.I

b/ kiểm tra phát hiện h hỏng của máy biến áp

HS : kiểm tra h hỏng ( Nếu có ) 3.3 Phân công định mức công việc

-Mỗi HS thực hành đợc 1 lần –GV: tổ chức cho HS thực hiện

II H ớng dẫn th ờng xuyên 55

1 Nội dung hớng dẫn

-T thế thao tác, các bớc vận hành kiểm tra định mức của máy biến áp, kiểm tra dòng điện định mức, công suất định mức

-an toàn trong quá trình làm việc

–GV: quan sát Hs làm, theo dõi động tác, các bớc cơ bản

GV: theo dõi từng HS lên thực hành

GV: giúp Hs khắc phục những sai sót

2 Đánh giá kết quả

- ý thức học tập - các bớc thực hành - Kết quả luyện tập

- Thời gian thực hiện 1 lần kiểm tra

-nhận xét đúng sai, cho điểm từng Hs

3 Vệ sinh công nghiệp

-thu dọn đồ dùng nơi thực hành –GV: thông báo và theo dõi Hs thực hiện

C H ớng dẫn kết thúc : 5

1 Nội dung :Nhận xét đánh giá

quá trình thực hành của HS - Rút kinh nghiệm

- nhận xét rõ tình hình thực hành của Hs 2 - Chuẩn bị nh bài buổi sau kiểm

tra thực hành –GV: thông báo cho Hs thực hiện

IV)Rút kinh nghiệm :

Ngày... tháng ...năm 2010

Duyệt của BGH

Buổi 16. Tiết 46 - 48

Ch

ơng VI : động cơ điện

động cơ điện xoay chiều một pha

( Phân loại , Cấu tạo, nguyên lí làm việc và phạm vi sử dụng ) Ngày:

* Về kiến thức: Nắm đợc thế nào là động cơ điện, có mấy động cơ điện, nguyên tắc hoạt động của Động cơ điện 1 pha

* Về kĩ năng: Vẽ hình mô tả thành thạo cấu tạo Động cơ điện

* Về thái độ: nghiêm túc trong học tập

II/ Chuẩn bị.

*GV : - Nghiên cứu soạn giảng

* HS : - SGK, Vở ghi .

III/ Quá trình thực hiện bài dạy.

Stt Tóm lợc nội dung PhútTg Hoạt động dạy và học

A n định tổ chức

- Kiểm tra sĩ số: vắng ..../...

2B Kiểm tra bài cũ. B Kiểm tra bài cũ.

-? Nêu những điểm cần chú ý khi sử dụng máy biến áp

-? Kể tên những h hỏng thờng gặp của máy biến áp và các biện pháp sử lý .

3 -HS : lên bảng trả lời

-GV: gọi HS nhận xét, bổ sung.

-GV nhận xét , rút kinh nghiệm

C Bài mới .

** Khái niệm động cơ điện

- Là thiết bị để biến đổi điện năng thành cơ năng, làm quay máy công tác

10 -?Động cơ điện là gì ? Lấy ví dụ vềđộng cơ điện mà em biết . động cơ điện mà em biết .

-HS: Nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi

-GV: Giới thiệu mô hình động cơ điện

⇒khái niệm động cơ điện (SGK )

I1 1

Nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ

Nguyên lý cơ bản .

-Gồm nam châm hình chữ U và khung dây có thể quay quanh trục của nó

30

-? Nêu nguyên lý làm việc cơ bản của động cơ không đồng bộ

-HS: Nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi

-GV: giải thích thông qua mô hình

2 Từ trờng quay và lực điện từ .

( Sgk / 118 ) -GV: giải thích thông qua mô hình

-HS: quan sát và nghiên cứuSGK/118

II Phân loại động cơ điện không

đồng bộ

85 GV: Giới thiệu các cách phân loạinh SGK / 118 nh SGK / 118

1 Động cơ dùng vòng ngắn mạch ( động cơ vòng chập ) ( động cơ vòng chập )

( sgk / 119 )

-GV: Giới thiệu động cơ dùng vòng ngắn mạch thông qua mô hình.

-HS: quan sát

-? Nêu cấu tạo của động cơ dùng vòng ngắn mạch

Stt Tóm lợc nội dung PhútTg Hoạt động dạy và học

-HS: Nghiên cứu sgk và hình vẽ trả lời câu hỏi

2 Động cơ có dây quấn phụ nối tiếpvới cuộn cảm với cuộn cảm

( sgk / 119 )

-GV: Giới thiệu động cơ có dây quấn phụ nối tiếp với cuộn cảm thông qua HV 5.3 / Sgk / 119

-HS: quan sát

-? Nêu cấu tạo của động cơ có dây quấn phụ nối tiếp với cuộn cảm

-HS: Nghiên cứu sgk và hình vẽ trả lời câu hỏi

3 Động cơ có dây quấn phụ nối tiếpvới tụ điện . với tụ điện .

( sgk / 119 )

-GV: Giới thiệu động cơ có dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện thông qua HV 5.4 / Sgk / 119

-HS : quan sát

-? Nêu cấu tạo của động cơ có dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện

-HS: Nghiên cứu sgk và hình vẽ trả lời câu hỏi

4 Động cơ một pha có vành góp ( động cơ vạn năng ). ( động cơ vạn năng ).

( sgk / 120 )

-GV: Giới thiệu động cơ một pha có vành góp thông qua HV 5.5 / Sgk / 120

-HS: quan sát

-? Nêu cấu tạo của động cơ moọt pha có vành góp

-? Ưu điểm của động cơ một pha có vành góp là gì?

-? Nhợc điểm của động cơ một pha có vành góp là gì?

-HS : Nghiên cứu sgk và hình vẽ trả lời câu hỏi

III Cấu tạo của động cơ điện khôngđồng bộ một pha .

Một phần của tài liệu nghề điện dân dụng(70 tiết-đã dùng dạy 3 năm) (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w