Chuẩn bị:Gv: Bảng số liệu thống kê ban đầu

Một phần của tài liệu Toan 7-so -Hot (Trang 68 - 69)

III. Phơng pháp:Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm

IV. Tiến trình dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK.

? Thế nào là thu thập số liệu. ? Trả lời ?1.

? Nêu cách tiến hành điều tra về điểm một bài kiểm tra, cấu tạo bảng số liệu thống kê ban đầu. ? Nêu cách tiến hành cấu tạo bảng số liệu ban đầu ở 1 cuộc điều tra do học sinh tự lấy ví dụ.

HS nghiên cứu SGK. - Ghi chép số liệu điều tra. - HS đứng tại chỗ trả lời. 3 cột: cột 1 : STT cột 2: Tên. cột 3 : Điểm.

HS tự lấy ví dụ về cuộc điều tra, thiết kế bảng ghi. ( bảng số liệu thống kê ban đầu).

1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu Ví dụ 1 : (SGK- 4).

Hoạt động 2: Dấu hiệu ? HS trả lời ?2

GV giới thiệu dấu hiệu, kí hiệu. GV giới thiệu đơn vị điều tra. ? Lấy ví dụ về một cuộc điều tra, chỉ ra dấu hiệu, đơn vị điều tra. ? Trả lời ?3

GV giới thiệu: Mỗi đơn vị điều tra có một số liệu là giá trị của dấu hiệu.

? Có kết luận gì về số các giá trị của dấu hiệu và số các đơn vị điều tra.

? Kí hiệu số các giá trị . ? Trả lời ? 4.

- Dấu hiệu ở bảng 1 là số cây. - HS lấy ví dụ về một cuộc điều tra, chỉ rõ dấu hiệu, đơn vị điều tra.

HS trả lời ?3.

- Số các giá trị của dấu hiệu đúng bằng số dơn vị điều tra.

- N.

- Có 20 giá trị.

- HS đọc các giá trị của dấu

hiệu.

2. Dấu hiệu

a, Dấu hiệu, đơn vị điều tra.

Ví dụ : (SGK-5)

b, Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu.

Hoạt động 3: Tần số của mỗi giá trị

Nghiên cứu SGK. - HS hoạt động theo nhóm 3. Tần số của mỗi giá trị

? Trả lời ?5.

? Trả lời ?6

8 là tần số của giá trị 30. Vậy tần số của một giá trị là gì. Kí hiệu tần số. ? Trả lời ?7. GV yêu cầu hs đọc phần chú ý trong SGK. nghiên cứu SGK

- Đại diện nhóm HS trả lời ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5.

- Có 4 giá trị: 28; 30; 35; 50 - HS trả lời ?6.

Giá trị 30 xuất hiệu 8 lần. 28 xuất hiện 2 lần.

là số lần xuất hiện của giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu. n. HS làm nháp. 1 HS làm trên bảng. 1 HS đọc phần đóng khung trong SGK. Khái niệm tần số: (SGK 6)– . Ví dụ: Trong bảng 1. x1 = 28 n1 = 2. x2 = 30 n2 = 8. x3 = 35 n3 = 7 x4 = 50 n4 = 30. N = 20. * Chú ý: SGK. Hoạt động 4: Củng cố

- Thu thập số liệu thống kê là gì?

- Dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu?

- Tần số của một giá trị là gì?

- Bài tập 2 (SGK- 7)

Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà - Nghiên cứu kĩ bài

- Làm bài 1; 2 SGK. - Làm bài 1; 2 SBT.

---

Ngày Soạn: Tuần: Ngày Giảng: Tiết: 42

Luyện tập

I. Mục tiêu:Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm đợc:

1. Kiến thức: Củng cố lại khái niệm : Đơn vị điều tra, dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, tần số của giá trị.

2. Kĩ năng:Biết đọc bảng số liệu thống kê

3. Thái độ:Rèn tính cẩn thận, chính xác.

Một phần của tài liệu Toan 7-so -Hot (Trang 68 - 69)