Thiết kế và trình chiếu các hiện tợng, quá trình vật lí khó hoặc không thể quan sát bằng các phơng tiện truyền thống

Một phần của tài liệu soan PP (Trang 38 - 40)

- Nếu muốn chọn màu khác: chọn More color Các loại nền đặc biệt khác: chọn Fill effects

Đồ thị X t

1.2.3.1 Thiết kế và trình chiếu các hiện tợng, quá trình vật lí khó hoặc không thể quan sát bằng các phơng tiện truyền thống

không thể quan sát bằng các phơng tiện truyền thống

Khi nghiên cứu quá trình sóng, để hình thành khái niệm sóng ngang và sóng dọc, nếu tiến hành đợc thí nghiệm sao cho qua thí nghiệm học sinh quan sát đợc phơng dao động của các phần tử môi trờng và phơng truyền sóng thì rất tốt. Nhng hiện nay, với các thiết bị thí nghiệm hiện có thì cha thể thực hiện đợc, đặc biệt là đối với trờng hợp sóng dọc. Từ đó xuất hiện nhu cầu cần phải mô phỏng các quá trình truyền sóng để học sinh có biểu tợng trực quan chính xác về các quá trình này, từ đó giúp việc hình thành khái niệm sóng ngang và sóng dọc.

Từ nhu cầu cần mô phỏng quá trình sóng, ta xác định tiếp xem cần mô phỏng cụ thể các đối tợng nào và các đối tợng đó quan hệ với nhau nh thế nào. Ví dụ nh ta cần mô phỏng quá trình sóng ngang, trong quá trình này các đối tợng cần mô phỏng là: các phần tử môi trờng nằm trong khoảng vài bớc sóng trên đ- ờng truyền, chúng dao động vuông góc với phơng truyền sóng với biên độ x = Asinωt. Quan hệ giữa sóng truyền tới và các phần tử đó tuân theo qui luật truyền sóng (tức là qui luật truyền pha dao động) với vận tốc truyền là v = λ/t.

- Tạo các đối tợng:

- Các phần tử nằm trong môi trờng có sóng truyền đến (chỉ vẽ các phần tử nằm trong một bớc sóng

λ), biên độ dao động x = Asinωt

- Vẽ các phần tử nằm trên phơng truyền sóng. Cần tính trớc, cứ trong 1/4 chu kì thì vẽ 3 phần tử để khi các phần tử dao động do sóng truyền đến sẽ tạo ra dạng hình sin mềm mại.

- Để vẽ chính xác biên độ dao động của các phần tử cứ sau một khoảng T/4, ta cần vẽ trục ox, trên đó đánh các giá trị x=0; x; ±0,7A; x=A ứng với biên độ tại thời điểm t=0; T/8; T/4 ; 3T/8; 2T/4; 5T/8; 3T/4; 7T/8 và T.

- Sau đó kẻ các đờng ngang ứng với các biên độ đó (hình bên)

- Quan hệ giữa sóng truyền tới và các phần tử (sự truyền pha dao động) và dao động từng phần tử:

- Vận tốc truyền pha v = = λ/t. - Để vẽ chính xác vận tốc truyền pha, ta vẽ thêm trục ot. Trên trục này đánh dấu các giá trị t= 0; T/4 ; 2T/4; 3T/4 và T.

- Sau đó kẻ các đờng đứng ứng với các giá trị t đó.

- Sóng truyền đến phần tử nào, phần tử đó dao động theo qui luật x=Asinωt

- Vẽ các Slide liên tiếp sao cho các Slide sau cho hình ảnh sóng truyền đ- ợc 1/8 chu kì so với Slide trớc đó.

Ghi chú

Để quan sát rõ quá trình truyền pha và quá trình dao động của các phần tử một cách liên tục, phải đặt chế độ sao cho khi Slide trớc trình chiếu xong thì tự động chuyển tiếp sang Slide sau. Muốn vậy, ta làm theo các bớc sau:

- Chọn Slide Show ở Menu, chọn Set up Show, ở Slides chọn All và ở Advance chọn Using timing, if present.

- Nhấn OK

- Chọn Slide Show ở Menu, chọn Slide Transition, ở Slides chọn All và ở Advance chọn Automatically after 00:01 giây. - Nhấn Apply to All

Một phần của tài liệu soan PP (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w