Hàng thứ ba là yt tính đợc theo lí thuyết

Một phần của tài liệu soan PP (Trang 49 - 52)

t (s) 0.52 0.56 0.60 0.64 0.68 0.72 0.76 0.80 0.84 0.88 0.92 0.96 1.00 Yt thực nghiệm 6.33 6.12 5.92 5.59 5.34 5.10 4.77 4.48 4.11 3.78 3.41 3.04 2.55 Yt lí thuyết 6.27 6.06 5.83 5.59 5.33 5.06 4.77 4.46 4.14 3.8 3.45 3.08 2.70 t (s) 1.04 1.08 1.12 1.16 1.20 1.24 Yt thực nghiệm 2.14 1.81 1.30 0.95 0.70 0.20 Yt lí thuyết 2.29 1.88 1.45 1.00 0.54 0.06

Ta không thể dành thời gian để vẽ đồ thị y – t với bộ số liệu nh vậy trong một tiét học 45 phút bằng phơng tiện truyền thống. Tuy nhiên nhờ phần mềm PowerPoint cho phép ta vẽ các đồ thị này (hình dới, bên trái), một cách nhanh chóng, chính xác và thẩm mĩ.

Từ việc phân tích số liệu thực nghiệm và dạng đồ thị vẽ đợc, giáo viên yêu cầu học sinh dự đoán qui luật của chuyển động rơi tự do. Do dạng đồ thị y – t có dạng một nhánh parabol, nên học sinh có thể dự đoán y là hàm bậc hai theo t. Từ các số liệu họ có thể chứng minh đợc đó là chuyển động nhanh dần đều có gia tốc bằng khoảng 9,8 m/s2. Từ điều kiện ban đầu v0 = 0, học sinh có thể đa ra dạng phơng trình rơi tự do ở dộ cao y0 nh sau:

y = y0 - 1

2gt

2 (với y0 = 7,6 m và g = 9,8 m/s2)

Phơng trình do học sinh đa ra đợc coi là giả thuyết về qui luật chuyển động rơi tự do. Nhờ phần mềm PowerPoint, ta có thể kiểm tra xem giả thuyết đó có đúng không. Cách làm nh sau. Từ phơng trình này, ta có thể tính độ cao yt ứng với các thời điểm t khác nhau, và điền số liệu yt vào bảng Datasheet đã ghi số liệu thực nghiệm. Ngay sau khi điền xong, phần mềm PowerPoint vẽ cho ta đồ thị tính theo lí thuyết trên cùng trục toạ độ của đồ thị thực nghiệm. Từ đó ta có thể kiểm tra dạng phơng trình rơi tự do y = y0 - 1

2gt

2 do học sinh đa ra có trùng với đồ thị thực nghiệm thu đợc không (hình dới bên phải). Ta thấy, hai đồ thị gần nh trùng khít nhau. Điều đó chứng tỏ giả thuyết học sinh đã đa ra là đúng.

Ghi chú: - Hàng đầu là số đo thời gian t

- Hàng thứ hai là yt đo đợc ở thực nghiệm

- Hàng thứ ba là yt tính đợc theo lí thuyết thuyết

Trong quá trình nghiên cứu tìm ra kiến thức mới, nhiều khi giáo viên cần mô phỏng các thí nghiệm vật lí để qua đó giúp học sinh phát hiện dấu hiệu bản chất của hiện tợng vật lí, ví dụ nh mô phỏng các thí nghiệm về hiện tợng cảm ứng điện từ với hình ảnh về sự biến đổi số đờng cảm ứng từ gửi qua khung dây thay đổi (nh đã trình bày trên).

đồ thị y-t của chuyển động rơi tự do 0 1 2 3 4 5 6 7 8 0 0. 2 4 0. 48 0. 7 2 0. 9 6 1 .2 t (s) y (m ) Đồ thị thực nghiệm đồ thị y-t của chuyển động rơi tự do 0 1 2 3 4 5 6 7 8 0 0. 2 4 0. 48 0. 7 2 0. 9 6 1 .2 t (s) y (m ) Đồ thị thực nghiệm Đồ thị lí thuyết

Khi xây dựng các khái niệm mới, ví dụ nh sóng ngang, sóng dọc, pha dao động, dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều, pha của dòng điện và hiệu điện thế trong mạch xoay chiều....giáo viên cũng có thể nhờ PowerPoint để mô phỏng các quá trình, đại lợng vật lí và sự biến đổi của chúng một cáh trực quan. Qua đó giúp học sinh nắm vững các khái niệm này.

Ngoài chức năng giúp giáo viên thiết kế và trình diễn bài giảng vật lí nhằm hỗ trợ việc tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, tự lực của học sinh, PowerPoint còn giúp trình bày bố cục bài giảng ở các dạng dàn ý khái quát cũng nh chi tiết, đào sâu, mở rộng nhờ chức năng liên kết, truy nhập một cách tuyến tính cũng nh không tuyến tính các đối tợng thông tin, các Slide và các tệp trong máy tính cũng nh trong mạng máy tính.

Để bài giảng vật lí khi trình giảng đạt hiệu quả cao, giáo viên phải xuất phát từ mục đích tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh một cách tích cực, tự lực và sáng tạo. Giáo viên phát hiện ra các khó khăn khi sử dụng các phơng tiện dạy học truyền thống để thực hiện mục đích đã đặt ra, khai thác các chức năng

các khó khăn đó.

Xê mi na

1. Những hiện tợng, quá trình vật lí nào trong chơng trình vật lí THCS khó hoặc không thể quan sát đợc nhờ các phơng tiện dạy học truyển thống, nên đợc trình chiếu lại bằng phần mềm PowerPoint?

2. Những đại lợng vật lí và sự biến đổi của chúng trong các hiện tợng, quá trình vật lí nào trong chơng trình vật lí THCS nên đợc thiết kế và trình chiếu bằng phần mềm PowerPoint?

Bài tập thực hành

1. Xây dựng bản trình bày Powerpoint với nội dung tự chọn đáp ứng các yêu cầu sau:

- có đầy đủ các đối tợng thông tin dới các dạng khác nhau nh văn bản, chữ nghệ thuật, hình vẽ, hình ảnh, đoạn phim, biểu đồ, đồ thị...

- có các liên kết giữa các slide, với các tệp tin trong máy tính và trang Web

- có một số hiệu ứng chuyển động

2. Sử dụng phần mềm PowerPoint để thiết kế và trình diễn một bài giảng vật lí tự chọn nhằm hỗ trợ việc tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, tự lực của học sinh.

Hớng dẫn sử dụng

1. Vì thời gian dành cho phần lí thuyết và Xê mi na trong chơng này ít nên có thể yêu cầu học viên đọc trớc giáo trình để trên lớp kết hợp phần trình bày lí thuyết với việc tổ chức Xê mi na.

2. Bài tập thực hành 1 nhằm rèn luyện kĩ năng sử dụng phần mềm PowerPoint. Bài tập thực hành 2 nhằm ứng dụng phần mềm PowerPoint trong việc thiết kế và trình diễn một bài giảng vật lí tự chọn nhằm hỗ trợ

việc tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, tự lực của học sinh .

Tài liệu tham khảo

1. Michael Halvorson, Michael Young. Microsoft Office 2000,

Professional. Toàn tập. Đoàn Công Hùng và Nguyễn Thế Vinh dịch.

NXB Trẻ, 2000.

2. Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Văn Tâm và Nguyễn Hữu Bình. Microsoft

Office 2000, Thực hành và ứng dụng. NXB Giáo Dục 2000.

3. Phạm Xuân Quế, Phạm Kim Chung. Thiết kế và trình diễn trực quan bài

giảng vật lí bằng Microsoft PowerPoint. Bài giảng cho các sinh viên và

học viên cao học chuyên ngành phơng pháp giảng dạy vật lí, Trờng ĐHSP Hà Nội, 2002.

Một phần của tài liệu soan PP (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w