giữa cấu tạo của ống tiờu húa với cỏc loại thức ăn ?
TT5 : HS nghiờn cứu SGK, quan sỏt
hỡnh → trả lời cõu hỏi và hồn thành PHT.
TT6 : GV nhận xột, bổ sung → kết
luận.
2. Đặc điểm tiờu húa ở thỳ ăn thực vật:
- Bộ răng : răng cạnh hàm, răng hàm phỏt triển để nghiền thức ăn thực vật cứng.
- Dạ dày một ngăn hoặc 4 ngăn (động vật nhai lại).
- Ruột dài do thức ăn nghốo chất dinh dưỡng. Manh tràng phỏt triển ở thỳ ăn thực vật cú dạ dày đơn.
3. Củng cố:
- So sỏnh ống tiờu húa của động vật ăn thịt và động vật ăn thực vật?. - PHT số 3 Bộ phận Động vật ăn thịt Động vật ăn thực vật Răng Dạ dày Ruột Manh tràng 4. Hướng dẫn về nhà:
Tiết 17
Hễ HẤP Ở ĐỘNG VẬT I. Mục tiờu:
Sau khi học xong bài này học sinh cần:
1. Kiến thức:
- Nờu được cỏc đặc điểm chung của bề mặt HH.
- Nờu được cỏc cơ quan HH của động vật ở nước và ở cạn.
- Giải thớch được tại sao động vật sống dưới nước và trờn cạn cú khả năng trao đổi khớ hiệu quả.
2. Kĩ năng:
- Rốn luyện kĩ năng quan sỏt, phõn tớch, so sỏnh.
3. Thỏi độ :
II. Đồ dựng dạy học:
- Hỡnh 17.1, 17.2, 17.3, 17.4, 17.5 SGK. - Mỏy chiếu.
- PHT
III. Phương phỏp dạy học:
- Trực quan, thảo luận và hỏi đỏp.
IV. Tiến trỡnh dạy học:
1. Ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
- Nờu sự khỏc nhau cơ bản về cấu tạo ống tiờu húa và quỏ trỡnh tiờu húa thức ăn của thỳ ăn thịt và thỳ ăn thực vật?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy - trũ Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Hụ hấp là gỡ?
TT1 : GV yờu cầu HS nghiờn cứu
SGK, trả lời cõu hỏi: