Rút ra kết luận:

Một phần của tài liệu Các Hàm Trong Tính Toán (Trang 37 - 47)

II. Phơng pháp:

3. Rút ra kết luận:

Khi kéo vật lên theo phơng thẳng đứng cần dùng lực ít nhất bằng trọng lợng của vật.

Hoạt động 3: tìm hiểu các loại máy cơ đơn giản.

(?) ỏ câu C3 ta thấy sự khó khăn trong cách kéo vật, vậy trong thực tế để khắc phục những khó khăn ngời ta thờng làm nh thế nào ?

- Yêu cầu HS đọc phần 2 SGK.

(/) Em hãy kể tên các loại máy cơ đơn giản thờng dùng trong thực tế ?

(?) Nêu thí dụ về một số trờng hợp thờng sử dụng máy cơ đơn giản ?

- HS suy nghĩ trả lời...

HS nghiên cứu SGK và trả lời:

Có ba loại máy cỏ đơn giản thờng dùng: + Ròng rọc. + Mặt phẳng nghiêng. + Đòn bảy. - HS suy nghĩ trả lời... Hoạt động 4: vân dụng- Củng cố.

- Yêu cầu HS thực hiện C4, C5, C6 SGK

- Tổ chức hợp thức hoá kết quả. - Cho HS đọc phần ghi nhớ.

- H/S thực hiện C4, C5, C6 SGK

V. H ớng dẫn học ở nhà:

- Học bài theo SGK và vở ghi. - Làm bài tập 13.2, 13.3, 13.4 SBT.

- Tìm hiểu những thí dụ sử dụng máy cỏ đơn giản trong cuộc sống. - Đọc trớc và chuẩn bị bài 14 SGK " Mặt phẳng nghiêng".

Tiết 15

Bài 14: Mặt phẳng nghiêng

Ngày dạy: ./ ./… … …… Lớp dạy: ………..

I. Mục tiêu bài dạy:

a) Kiến thức:- Nêu đợc thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ rõ lợi ích của chúng.

- Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lý trong từng trờng hợp. b) Kỹ năng: Sử dụng thành thạo lực kế để đo lực.

c) Thái độ: Trung thực khi đọc kết quả đo và khi viết báo cáo thí nghiệm.

II. Ph ơng pháp:

- Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình. - Kết hợp dạy học trực quan.

III. Đồ dùng giảng dạy:

+ Giáo viên và mỗi nhóm HS:

- 1 lực kế có GHĐ 2,5 - 3 N.

- Khối trụ kim loại nặng 2N có móc treo và có dây buộc. - 1 mặt phẳng nghiêng đánh dấu sẵn .

- Tranh vẽ to hình 14.1 SGK.

IV. Tiến trình dạy học: 1) Kiểm tra bài cũ:

- Kể tên các loại máy cơ đơn giản thờng dùng ? Cho thí dụ sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống ?

2) Bài mới:

Hoạt động1: Tổ chức tình huống học tập

- Treo tranh vẽ H14.1 phần mở bài trong SGK.

- Đặt vấn đề nh SGK.

- Hớng dẫn HS thảo luận tìm ra phơng án giải quyết.

H/S suy nghĩ tìm phơng án giải quyết cho tình huống mà giáo viên nêu ra. ( Muốn làm giảm lực kéo vật thì phải làm giảm độ nghiêng của tấm ván)

Hoạt động 2: tìm hiểu xem dùng mặt phẳng nghiêng có lợi nh thế nào qua thí nghiệm ?

(?) Muốn tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán đó thì ta cần những dụng cụ thí nghiệm gì và làm nh thế nào?

- Yêu cầu HS đọc phần 2 thí nghiệm (SGK) - Chia nhóm , phát dụng cụ thí nghiệm, yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm.

- Hớng dẫn HS làm thí nghiệm theo các bớc: + Bớc 1: Đo trọng lợng F1.

+ Bớc 2: Đo lực kéo F2.(ở độ nghiêng lớn) + Bớc 3: Đo lực kéo F2.(ở độ nghiêng vừa) + Bớc 4: Đo lực kéo F2.(ở độ nghiêng nhỏ) - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả . - Yêu cầu học sinh trả lời câu C2 : Hãy nêu phơng án làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng ?

(H/S nêu đợc mục đích thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm và cách tiến hành thí nghiệm)

- Phân nhóm , nhận dụng cụ thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm theo sự hớng dẫn của GV.

- HS nghi kết quả vào báo cáo.(Bảng 14.1)

(- Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.

- Tăng độ dài mặt phẳng nghiêng.)

Hoạt động 3: Rút ra kết quả thí nghiệm và đa ra kết luận.

- Hớng dẫn HS thảo luận đa ra kết luận chung.

- Yêu cầu Hs nghi kết quả vào vở.

(?) Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng phụ thuộc vào cách kê mặt phẳng nghiêng nh thế nào ?

2. Rút ra kết luận:

+ Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lợng của vật.

+ Mặt phẳng nghiêng càng ít, thì lực cần để kéo vật lên mặt phẳng đó càng nhỏ.

( cách kê mặt phẳng nghiêng nghiêng ít hay nghiêng nhiều)

Hoạt động 4: vân dụng.

- Phát phiếu học tập cho HS.

- Yêu cầu HS thực hiện C3, C4, C5 SGK vào

phiếu học tập.

- Gọi HS trình bày câu C3, C4,C5 trớc lớp. - Tổ chức hợp thức hoá kết quả.

- Cho HS đọc phần ghi nhớ.

V.Củng cố và đánh giá:

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.

(?) Lực kéo vật phụ thuộc nh thế nào vào mặt phẳng nghiêng? (?) Lấy ví dụ chứng tỏ dùng mặt phẳng nghiêng có lợi về lực ?

VI. H ớng dẫn học ở nhà:

- Học bài theo SGK và vở ghi. - Làm bài tập 14.1, 14.2, 14.4 SBT.

- Tìm hiểu những thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống. - Đọc trớc và chuẩn bị bài 15 SGK " Đòn bảy".

Tiết 16

Bài 14: Đòn bẩy

Ngày dạy: ... ./ ./… … …… Lớp dạy: ………...

I. Mục tiêu bài dạy:

a) Kiến thức:- Nêu đợc thí dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống và chỉ rõ lợi ích của chúng.

- Xác định đợc điểm tựa O, các lực tác dụng lên đòn bẩy. - Biết sử dụng đòn bẩy hợp lý trong từng công việc thích hợp.

b) Kỹ năng: Sử dụng thành thạo lực kế để đo lực trong mọi trờng hợp. c) Thái độ: Trung thực khi đọc kết quả đo và khi viết báo cáo thí nghiệm.

II. Ph ơng pháp:

- Nêu vấn đề kết hợp thuyết trình. - Kết hợp dạy học trực quan.

III.Đồ dùng giảng dạy:

+ Giáo viên và mỗi nhóm HS:

- 1 lực kế có GHĐ 2,5 - 3 N.

- Khối trụ kim loại nặng 2N có móc treo và có dây buộc. - 1 giá đỡ, 1 thanh ngang.

+ Cả lớp:

- 1 vật nặng, 1gậy, 1 vật kê.

- Tranh vẽ to hình 14.1, 15.2, 15.3, 15.4 SGK.

IV. Tiến trình dạy học: 1) Kiểm tra bài cũ:

- Yêu câu HS chữa bai tập 14.1, 14.2 SBT.

2) Bài mới:

Hoạt động1: Tổ chức tình huống học tập

- Treo tranh vẽ H15.1 phần mở bài trong SGK.

- Đặt vấn đề nh SGK.

- Hớng dẫn HS thảo luận tìm ra phơng án giải quyết.

ĐVĐ: Trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều dụng cụ làm việc dựa trên nguyên tắc đòn bẩy, vậy đòn bẩy có cấu tạo nh thế nào , dùng đòn bẩy thì có lợi gì ? Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu điều đó.

H/S quan sát tranh, suy nghĩ tìm ph- ơng án giải quyết cho tình huống mà giáo viên nêu ra.

Hoạt động 2: I. tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy.

- Treo tranh và giới thiệu H15.2, H15.4 SGK - Cho học sinh đọc phần thông báo trong SGK.

(?) Các vật đợc gọi là đòn bẩy cần phải có những yếu tố nào?

(?) Có thể dùng đòn bảy mà thiếu một trong ba yếu tố đó không?

- Chốt vấn đề.

- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C1 (SGK). Gợi ý : Cho Hs nhận xét về một số đặc điểm của đòn bẩy H15.1, H15.2, H15.3.

- Yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ về dụng cụ làm việc dựa trên nguyên tắc đòn bẩy.

- H/S quan sát trả lời...

- ( + Điểm tựa

+ Điểm tác dụng của lực F1. + Điểm tác dụng của lực F2.)

(-H15.1 điểm O1, C2 ở về hai phía đối với điểm tựa O.)

-H15.2 điểm O1, O2 cùng phía đối với điểm tựa O.)

-H15.3 đòn bẩy không thẳng.)

Hoạt động : II.đòn bẩy giúp con ngời làm việc rễ ràng hơn nh thế nào?

- Treo tranh H15.4 và đặt vấn đề nh SGK. - Yêu cầu HS nêu dự đoán: Độ lớn của lực mà ngời tác dụng lên điểm O2 để nâng vật lên so với trọng lợng của vật ?

ĐVĐ: Khi thay đổi khoảng cách OO1 và OO2 thì độ lớn F2 thay đổi so với trọng lợng P nh thế nào ?

- Phát dụng cụ thí nghiệm cho nhóm học sinh.

- Yêu cầu HS đọc phần b mục 2 SGK để tiến hành thí nghiệm. - Hớng dẫn HS lắp dụng cụ thí nghiệm và 1. Đặt vấn đề: - Nêu dự đoán... (Độ lớn lực F2 < Trọng lợng P của vật) 2. Thí nghiệm:

- Tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả vào bảng 15.1.

tiến hành thí nghiệm.

(?) Từ thí nghiệm trên ta có kết luận nh thế nào ?

- Yêu cầu HS thực hiện câu C3 SGK, 1 HS lên bảng thực hiện.

3. Kết luận:

- Thực hiện câu C3.

( Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1)

Hoạt động 4: vân dụng.

- Yêu cầu HS thực hiện C4, C5, C6 SGK vào phiếu học tập.

- Gọi HS trình bày câu C4, C5, C6 trớc lớp. - Tổ chức hợp thức hoá kết quả.

- Cho HS đọc phần ghi nhớ.

- H/S thực hiện C4, C5, C6 SGK

V.Củng cố và đánh giá:

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Nhắc lại nội dung bài học.

VI. H ớng dẫn học ở nhà:

- Học bài theo SGK và vở ghi.

- Làm bài tập 15.1, 15.2, 15.3, 15.4, 15.5 SBT.

- Tìm hiểu những thí dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống. - Ôn tập chuẩn bị tốt cho tiết 17: Kiểm tra học kỳ.

Tiết 21:

Bài 18: sự nở vì nhiệt của chất rắn

Lớp:………… …….. ...

I. Mục tiêu bài dạy:

- H/S hiểu đợc chất rắn nở ra khi nóng lên; co lại khi lạnh đi. - H/S hiểu đợc các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Có ý thức tìm hiểu các hiện tợng vật lý.

II. Ph ơng pháp:

- Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình. - Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.

III.Đồ dùng giảng dạy:

- Tranh vẽ về thí nghiệm H19.1 SGK.

- Các mẫu vật: bình cầu; nớc màu làm thí nghiệm.

IV. Tiến trình dạy học: 1) Kiểm tra bài cũ:

- Ròng rọc dùng làm gì? - Dùng ròng rọc có lợi gì?

2) Giới thiệu bài học:

- Ta đã biết thế nào là chất rắn.

- Vậy chất rắn khi nóng lên thì có nở ra không, khi lạnh có co lại không? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Sự nở vì nhiệt của chất rắn”

3) Bài mới:

Hoạt động1: Làm thí nghiệm.

- Trớc khi hơ nóng quả cầu bằng kim loại, thử thả quả cầu xem có lọt qua vòng kim loại không?

- Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu kim loại trong 3 phút; thử thả quả cầu xem có lọt qua vòng kim loại không?

?: Tại sao quả cầu không lọt qua vòng kim loại?

- Nhúng quả cầu đã đợc hơ nóng vào nớc lạnh một phút; thử thả quả cầu xem có lọt qua vòng kim loại không?

- Quan sát thí nghiệm H18.1; SGK Tr 58

- (lọt)

(không lọt)

Hoạt động2: Trả lời câu hỏi.

C1: Tại sao khi hơ nóng quả cầu lại không lọt qua vòng kim loại?

C2: Tại sao khi nhúng vào nớc lạnh quả cầu

lại lọt qua vòng kim loại?

- Khi hơ nóng quả cầu không lọt qua vòng kim loại vì nó đã nở ra khi gặp nóng.

- Khi nhúng vào nớc lạnh quả cầu lại lọt qua vòng kim loại vì gặp lạnh nó co lại Hoạt động3: Rút ra kết luận. C3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: C4: Nhận xét SGK trang 59 (1)Tăng; (2) Giảm

(3)Không giống nhau

C4: Nhận xét

SGK trang 59

Hoạt động4: Vận dụng.

C5 : ở đầu cán dao, liềm bằng gỗ thờng có đai bằng sắt gọi là cái khâu H18.2. Tại sao khi lắp khâu thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán ?

C6 : Hãy nghĩ cách làm cho quả cầu ở thí

nghiệm H18.1 dù đang nóng vẫn có thể lọt qua vòng kim loại?

- Khâu nóng lên sẽ nở ra nên tra vào cán liềm dễ hơn.

- Ta nung nóng cả vòng kim loại lên.

Hoạt động5: Tổng kết bài học.

- Chất rắn nở ra khi nóng lên; co lại khi lạnh đi.

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- Nhận xét giờ học.

Một phần của tài liệu Các Hàm Trong Tính Toán (Trang 37 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w