I ĐỒ DÙNG DẠY HỌC CHUẨN BỊ:
TIẾT 39 : LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU :
I - MỤC TIÊU :
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số.
- Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Khởi động: Bài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét
Bài mới:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu:
Thực hành
Bài tập 1: Tính rồi thử lại
Khi HS thực hiện giáo viên cho HS nêu cách thử lại.
Bài tập 2: Tính giá trị của biểu thức
Lưu ý HS thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức.
Bài tập 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất. HS vận dụng tính chất giao hoán để thực hiện. Bài tập 4: Vận dụng quy tắc tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
Bài 5: Tìm x
HS nêu cách tìm thừa số và số bị chia chưa biết.
Củng cố :
Yêu cầu HS nêu lại như thế nào là tính chất kết hợp & giao hoán của phép cộng
Yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó.
Cho HS thi đua tìm nhanh kết quả.(GV cho sẵn các phép tính) Dặn dò: Làm bài tron VBT Chuẩn bị bài: Góc nhọn – Góc tù – Góc bẹt. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài
Trường tiểu học ... GV: ... Lớp: 4 Thứ , ngày tháng năm 200 TOÁN TIẾT 40 : GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I - MỤC TIÊU :
Nhận biêt được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke).
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Ê – ke (cho GV & HS)
Bảng vẽ các góc nhọn, góc tù, góc bẹt, tam giác vuông. Tam giác có 3 góc nhọn, tam giác có góc tù.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Khởi động:
Bài cũ: Luyện tập chung. GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét
Bài mới:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu:
Hoạt động1: Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
GV phát cho HS giấy có vẽ sẵn các hình. GV vẽ lên bảng & chỉ cho HS biết: Đây là một góc nhọn. GV hướng dẫn HS dùng ê ke đo vào hình trong giấy để thấy: “góc nhọn bé hơn góc vuông”.
GV vẽ tiếp một góc nhọn lên bảng. Hỏi HS: đây có phải là góc nhọn không? Làm thế nào để biết đây là góc nhọn?
Tương tự giới thiệu góc tù.
Giới thiệu góc bẹt: từ góc tù cho tăng dần độ lớn đến khi hai cạnh của góc đó “thẳng hàng”, ta có góc bẹt (cần phải chỉ rõ cho HS đâu là đỉnh góc, đâu là hai cạnh của góc bẹt, lưu ý hai cạnh của góc bẹt thẳng hàng).
Yêu cầu HS dùng ê ke để thấy rõ “góc bẹt bằng hai góc vuông”
Yêu cầu HS so sánh góc vuông, góc tù, góc bẹt, góc nhọn với nhau. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: HS dùng ê ke để kiểm tra góc nhọn & nêu nhận xét. HS trả lời
HS nêu nhận xét. Vài HS nhắc lại. HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài HS sửa
3 góc vuông, hình tam giác có góc tù .
Củng cố - Dặn dò:
Làm bài trong VBT
Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng vuông góc.
Trường tiểu học ... GV: ... Lớp: 4
Thứ , ngày tháng năm 200
TOÁN