C. 1s22s22p63s 23p63d64s2 D 1s22s22p63s 23p63d64s
1. Phân tử nào sau đây có nguyên tử trung tâm ở trạng thái lai hóa sp3 ? A C2H2 B CH4 C SO2 D BeH2.
A. C2H2 B. CH4 C. SO2 D. BeH2.
2. Một cách tổng quát, có thể phát biểu chiều diễn biến của phản ứng giữa các ion
trong dung dịch theo cách nào sau đây là đúng nhất? Phản ứng diễn ra theo
chiều:
A. làm giảm nồng độ của các ion trong dung dịch. B. tạo ra chất ít tan, tách ra thành kết tủa.
C. tạo ra chất khí bay ra khỏi dung dịch. D. tạo ra chất điện li yếu.
3. Nguyên tố ở nhóm A trong bảng tuần hoàn có cấu hình electron lớp ngoài cùng là
4s1 ở trạng thái cơ bản có kí hiệu nào sau đây?
A. Rb B. Cu C. Cr D. K
4. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử X là 28, trong đó số hạt
không mang điện chiếm xấp xỉ 35% tổng số hạt. Số hạt mỗi loại (p, n, e) và cấu hình electron của nguyên tử X là:
A. 9, 10, 9 và 1s22s22p5 B. 10, 9, 9 và 1s22s22p6
C. 10, 10, 9 và 1s22s22p6 D. 9, 9, 10 và 1s22s22p5.
5. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Số hiệu nguyên tử, số khối, tên nguyên tố X và kí hiệu hóa học tơng ứng là:
A. 27, 60 và tên gọi là coban, kí hiệu hóa học Co. B. 26, 56 và tên gọi là sắt, kí hiệu hóa học Fe. C. 28, 59 và tên gọi là niken, kí hiệu hóa học Ni.
D 29, 63 và tên gọi là đồng, kí hiệu hóa học Cu.
6. Những electron nào sau đây quyết định tính chất của một nguyên tố?
A. Tất cả các electron trong nguyên tử B. Các electron phân lớp ngoài cùng C. Các electron lớp trong cùng D. Các electron hóa trị.