Chia hỗn hợp gồm: C3H6, C2H4, C2H2 thành 2 phần bằng nhau:

Một phần của tài liệu 30 de thi DH-CD (Trang 67 - 70)

C. O2, N2, H2O D H2O, O2, NO.

44.Chia hỗn hợp gồm: C3H6, C2H4, C2H2 thành 2 phần bằng nhau:

- Đốt cháy phần 1 thu đợc 2,24 lít khí CO2 (đktc).

- Hiđro hoá phần 2 rồi đốt cháy hết sản phẩm thì thể tích CO2 (đktc) thu đ- ợc là:

A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít.

45. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin đợc 0,2 mol H2O. Nếu hiđro hoá hoàn toàn 0,1

mol ankin này rồi đốt thì số mol H2O thu đợc là:

A. 0,3 mol B. 0,4 mol C. 0,5 mol D. 0,6 mol.

46. Chia a gam hỗn hợp 2 rợu no, đơn chức thành 2 phần bằng nhau:

– Phần 1 mang đốt cháy hoàn toàn thu đợc 2,24 lít CO2 (đktc).

– Phần 2 mang tách nớc hoàn toàn thu đợc hỗn 2 anken. Đốt cháy hoàn toàn 2 anken này thu đợc m gam H2O. m có giá trị là:

A. 0,18g B. 1,8g C. 8,1g D. 0,36g.

47. Đốt cháy a gam C2H5OH thu đợc 0,2 mol CO2. Đốt cháy b gam CH3COOH đợc

0,2 mol CO2.

Cho a gam C2H5OH tác dụng với b gam CH3COOH (có H2SO4 đặc xúc tác và đun nóng; giả sử hiệu suất là 100%) đợc c gam este. c có giá trị là:

A. 4,4g B. 8,8g C.13,2g D.17,6g.

48. Đốt cháy hỗn hợp 2 anđehit no đơn chức, đợc 0,4 mol CO2. Khi hiđro hoá hoàn

toàn anđehit này cần 0,2 mol H2 thu đợc hỗn hợp 2 rợu no đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 rợu thì số mol H2O thu đợc là:

A. 0,4 mol B. 0,6 mol C. 0,8 mol D. 0,3 mol.

49. Cho hỗn hợp HCHO và H2 đi qua ống đựng bột Ni nung nóng. Dẫn toàn bộ hỗn

hợp thu đợc sau phản ứng vào bình nớc lạnh để ngng tụ hơi chất lỏng và hoà tan các chất có thể tan đợc, thấy khối lợng bình tăng 11,8g. Lấy dung dịch

trong bình cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu đợc 21,6g bạc

A. 8,3g B. 9,3g C. 10,3g D. 1,03g.

50. Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCOOH và 0,2 mol HCHO tác dụng hết với dung dịch

AgNO3 trong NH3 thì khối lợng Ag thu đợc là:

Đề 9

Thời gian làm bài 90 phút

1. Hiện tợng kim loại dẫn điện, dẫn nhiệt tốt hơn nhiều so với hợp kim của nó có thể

đợc giải thích bằng nguyên nhân nào sau đây? Mật độ electron tự do trong hợp kim nhỏ hơn trong kim loại thành phần vì liên kết trong hợp kim là:

A. liên kết kim loại. B. liên kết cộng hoá trị.

C. liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.

D. liên kết hỗn tạp giữa liên kết kim loại và liên kết cộng hoá trị.

2. Kim loại vonfam (W) đợc dùng làm dây tóc bóng đèn vì những nguyên nhân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chính nào sau đây?

A. Là kim loại rất cứng. B. Là kim loại rất mềm.

C. Là kim loại có nhiệt độ nóng chảy rất cao. D. Là kim loại có khối lợng phân tử lớn.

3. Cấu hình electron nguyên tử nào sau đây là đúng với crom ( Z = 24 )?

A. [ Ar]3d44s2 B. [Ar] 4s23d4

C. [Ar] 3d54s1 D.[ Ar] 4s13d5

4. Cột sắt ở Newdheli, ấn độ đã có tuổi trên 1500 năm. Tại sao cột sắt đó không bị

ăn mòn? Điều lí giải nào sau đây là đúng?

A. Sắt có cấu hình electron bền vững nh của khí hiếm.

B. Cột sắt chỉ gồm sắt tinh khiết nên không bị ăn mòn điện hoá học. C. Cột sắt đợc bao phủ bởi một lớp oxit bền vững.

D. Cha có lời giải thích thoả đáng.

5. Đồng là một trong số ít các nguyên tố đợc biết và sử dụng từ thời thợng cổ. Cho

biết số thứ tự của đồng là 29. Cấu hình electron của Cu, Cu+, Cu2+ lần lợt là: A. 1s22s22p63s23p63d104s1, 1s22s22p63s23p63d10, 1s22s22p63s23p63d9.

B. 1s22s22p63s23p63d94s2, 1s22s22p63s23p63d94s1, 1s22s22p63s23p63d9. C. 1s22s22p63s23p63d104s1, 1s22s22p63s23p63d94s1, 1s22s22p63s23p63d9. D. 1s22s22p63s23p63d94s2, 1s22s22p63s23p63d10, 1s22s22p63s23p63d9. Hãy chọn phơng án đúng.

A. Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo một hình cầu. B. Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo

xác định nào.

C. Obitan là khu vực xung quanh hạt nhân mà tại đó chiếm phần lớn xác suất có mặt của electron.

D. Obitan s không có sự định hớng trong không gian.

7. Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có:

A. cùng số khối B. cùng số proton

C. cùng số nơtron D. cùng số nơtron và electron.

Hãy chọn phơng án đúng.

8. Khi nói về số khối, điều khẳng định nào sau đây luôn đúng? Trong nguyên tử, số

khối

A. bằng tổng khối lợng các hạt proton và nơtron. B. bằng tổng số hạt các hạt proton và nơtron. C. bằng nguyên tử khối.

D. bằng tổng các hạt proton, nơtron và electron.

9. Tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện

nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Nguyên tử X là: A. 19

9F B. 17

9F C. 16 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8O D. 17 8O

10. Có bao nhiêu electron trong một ion 52

24Cr3+?

a. 28 B. 21

C. 24 D. 52

Hãy chọn phơng án đúng.

Một phần của tài liệu 30 de thi DH-CD (Trang 67 - 70)