TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT

Một phần của tài liệu Mĩ thuật 5 tuần 1 đến 28 CKT (Trang 27 - 35)

- GV: SGK,SG

TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT

I. Mục tiêu

- Hs hiểu cách trang trí đường diềm ở đồ vật - HS biết vẽ đường diềm ở đồ vật.

- Hs vẽ đường diềm ở đồ vật. II. Chuẩn bị.

- GV : SGK,SGV

-1 số bài vẽ trang trí đường diềm - Một số bài của Hs lớp trước.

- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 .Kiểm tra bài cũ :

Gv khiểm tra bài vẽ của Hs Gv nhận xét ghi điểm

2. Bài mới

Giới thiệu bài

Trang trí đường diềm làm cho đồ vật đẹp thêm. Hoạ tiết và màu sắc làm tôn vẻ đẹp được trang trí

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét

GV : Cho Hs quan sát tranh ảnh đồ vật trang trí đường diềm

Gv đặt câu hỏi :

+ Người ta thường trang trí đường diềm ở những đồ vật nào ?

+ Tác dụng của đường diềm trang trí ? + Đồ vật thường được trang trí ở đâu ? + Những hoạ tiết nào thường được dùng để trang trí?

* Gv kết luận: Các hoạ tiết này có hoạ tiết giống nhau thường được xếp theo hàng ngang, hàng dọc xung quanh đồ vật. + Hoạ tiết khác nhau thì sắp xếp xen kẽ + Hoạ tiết giống nhau tô cùnh màu

Hoạt động 2: cách trang trí

GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau:

+ Cho HS quan sát hình tham khảo ở SGK để HS nhận rõ các bước trang trí

đặt câu hỏi gợi ý :

HS quan sát Hs trả lời

+ Bát , đĩa ,lọ ,túi xách , váy áo .... +Tạo nên vẻ đẹp thẩm mĩ cho đồ vật + Xung quanh , ở trên , dưới hay giữa đồ vật

+ Hoa lá chim thú

+ Hs chú ý lắng nghe

+ Kích thớc và kiểu dáng các đường diềm ? + Cách bố trí ntn?

+Màu sắc được thể hiện như thế nào ? *GV vẽ phác lên bảng để HS cùng quan sát Gv tóm tắt các bước

+ Tìm vị trí trang trí kẻ hai đường thẳng song song hoặc đường cong cách đều +chia khoảng cách để vẽ hoạ tiết +Tìm hình mảng để vẽ hoạ tiết +Vẽ màu

Hoạt động 3: thực hành

GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành

Gợi ý cách sắp xếp

GV : đến từng bàn quan sát Hs vẽ + Gợi ý cho Hs một số hoạ tiết + Tìm các hình mảng và hoạ tiết

+ Tìm, vẽ màu hoạ tiết nền( có đậm có nhạt)

Hoạt động 4: nhận xét đánh giá

GV nhận xét chung tiết học

Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài

Dặn dò :Nhắc HS chưa hoàn thành về nhà thực hiện tiếp.

Hs trả lời

+ Đều nhau và được trang trí vào khoảng giữa hai đường thẳng

+Theo từng mảng , có mảng chính ,có mảng phụ

+Các hoạ tiết giống nhau được vẽ màu giống nhau

Hs chú ý lắng nghe

Hs làm bài thực hành

Bài 15: Vẽ tranh ĐỀ TÀI QUÂN ĐỘI

I. Mục tiêu

- Hs hiểu một vài hoạt động của bộ đội trong sản xuất,chiến đấu và trong sinh hoạt hằng ngày

-HS biết cách vẽ tranh về đề tài quân đội - Hs vẽ được tranh về đề tài quân đội II. Chuẩn bị.

- GV : SGK,SGV

-1 số tranh ảnh về quân đội

- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Kiểm tra bài cũ

Gv kiểm tra bài vẽ của Hs GV nhận xét , xếp loại

2. Bài mới

Giới thiệu bài

- Cho HS hát tập thể 1 bài có nội dung về đề tài Quân đội - GV giới thiệu 1 vài bức tranh , ảnh đã chuẩn bị

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Tìm , chọn nội dung đề tài

GV : giới thiệu một số tranh ảnh về đề tài quân đội

+ Tranh vẽ về đề tài Quân đội có hình ảnh nào?

Tranh vẽ về đề tài quân đội có những nội dung gì ?

+Con có biết quân đội có những binh chủng nào không ?

+ Con có nhận xét gì về trang phục? + Đề tài về Quân đội rất phong phú GV: gợi ý cho HS nhận xét được những hình ảnh về hoạt độngcủa chú bộ đội như: gặt lúa, chống bão lũ, đứng gác

- Cho Hs quan sát xem tranh ảnh về quân đội để các em nhớ lại hình ảnh, màu sắc và không gian cụ thể.

Hoạt động 2: cách vẽ tranh

GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau:

+ Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước:

Hs quan sát

+Tranh vẽ về đề tài Quân đội có các cô các chú là hình ảnh chính

+Bộ đội luyện tập ,hành quân, đang đứng gác ....

+ Hải quân ,không quân ,xe tăng ,bộ binh ...

+ Trang phục( mũ, quần, áo)

HS nhận xét

Hs chú ý và nhớ lại các hình ảnh về các cô chú bộ đội

+ Sắp xếp và vẽ các hình ảnh vẽ rõ nội dung

+Vẽ hình ảnh chính trước hình ảnh phụ sau .

+ Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các chi tiết cho tranh sinh động.

+ Vẽ màu theo ý thích.

+ Màu sắc cần có độ đậm nhạt thích hợp với tranh và đẹp mắt.

Hoạt động 3: thực hành

GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành

Hoạt động 4: nhận xét đánh giá

GV nhận xét chung tiết học

Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài

Nhắc hs sưu tầm bài vẽ có hai vật mẫu của các bạn lớp trước và tranh tĩnh vật của các hoạ sĩ trên sách báo.

Hs chú ý lắng nghe và ghi nhớ

Hs làm bài thực hành

Bài16: Vẽ theo mẫu MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU

I. Mục tiêu

- Hs hiểu được đặc điểm, hình dáng của mẫu - HS biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu

- Hs vẽ được hai hình vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu II. Chuẩn bị.

- GV : SGK,SGV

- chuẩn bị một vài mẫu có hai vật mẫu - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ

Gv kiểm tra bài vẽ của Hs Gv nhận xét ,xếp loại

2. Bài mới

Giơí thiệu bài

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: quan sát , nhận xét

GV : giới thiệu mẫu có hai mẫu vật đã chuẩn bị

+ GV yêu cầu h\s chọn bày mẫu theo nhóm + Con có nhận xét gì về tỉ lệ của các vật mẫu ?

+ Hình dáng và màu sắc của các vật mẫu ntn?

GVgợi ý h\s cách bày mẫu sao cho đẹp

Hoạt động 2: cách vẽ tranh

GV giới thiệu hình hướng dẫn hs cách vẽ như sau:

+ Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước: + Vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu

+Tìm tỉ lệ từng bộ phận và phác hình bằng nét thẳng

+ Nhìn mẫu , vẽ nét chi tiết cho đúng + Vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen. + Phác mảng đậm ,đậm vừa , nhạt

+Dùng các nét gạch thưa, dày bằng bút chì để miêu tả độ đậm nhạt.

Hoạt động 3: thực hành

Hs quan sát Hs bày mẫu

+To nhỏ ,rộng hẹp , cao, thấp khác nhau + Phong phú về kiểu dáng và màu sắc +Hs bày mẫu

HS lắng nghe và thực hiện

GV bày một mẫu chung cho cả lớp vẽ Vẽ theo nhóm

GV yêu cầu hs quan sát mẫu trược khi vẽ và vẽ đúng vị trí , hướng nhìn của các em Gv quan sát lớp, đến từng bàn để góp ý, hướng dẫn cho Hs còn lúng túng để các em hoàn thành bài vẽ.

Hoạt động 4: nhận xét đánh giá

GV nhận xét chung tiết học

Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài

Nhắc hs sưu tầm tranh của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung trên sách báo( nếu có điều kiện).

Hs thực hiện

HS thực hiện theo nhóm

Bài 17:Thường thức mĩ thuật XEM TRANH DU KÍCH TẬP BẮN

I. Mục tiêu

- HS hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung

- HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh du kích tập bắn

- HS khá giỏi nêu được lí do tại sao thích hay khong về bức tranh II. Chuẩn bị.

- GV : SGK,SGV

- Sưu tầm tranh du kích tập bắn trong tuyển tập tranh viêt nam, một số tác phẩm khác của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung

- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ

Gv kiểm tra đồ dùng của Hs

2. Bài mới

Giới thiệu bài : ở phần đầu các con đã được thưởng thức vẻ đẹp của bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ với chất liệu sơn dầu của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. Hôm nay các con lại có dịp làm quen một hoạ sĩ nối tiếng . Đó là hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung qua tác phẩm Du Kích Tập Bắn Ông

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ

Gv gọi Hs đọc mục I tr54sgk GV nêu câu hỏi

+ Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung sinh năm nào và quê quán ở đâu ?

+ Sự nghiệp của Ông ?

+Sự nghiệp sáng tác của Ông ?

Hs quan sát, lắng nghe

+ Ông sing năm 1912 quê ở lang Xuân Tảo , Từ Liêm , Hà Nội

+ Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung tốt nghiệp khoá V ( 1929- 1934) trường mĩ thuật đông dương. ông vừa sáng tác vừa đam mê tìm hiểu lịch sử mĩ thuật đân tộc

+ ông tham gia hoạt động cách mạng rất sớm và là một trong những hoạ sĩ đầu tiên vẽ chân dung Bác Hồ tại bắc Bộ phủ + kháng chiến bùng nổ, ông đã cung đoàn quân nam tiến vào nam trung bộ , kịp thời sáng tác , góp công sức vào cuộc cách mạng chông thực dân pháp của dân tộc

+Hoạ sĩ có nhiều tác phẩm sơn dầu nổi tiếng như cây chuối , cổng thành huế, học

GV bổ sung:

+ ông còn là người có công rất lớn trong việc xây dựng viên bảo tàng mĩ thuật Việt Nam , đào tạo đội ngũ hoạ sĩ , cán bộ nghiên cứu mĩ thuật

+ với đóng góp to lớn cho nền mĩ thuạt năm 1996 ông được tặng thưởng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học – nghệ thuật

Hoạt động 2: xem tranh du kích tập bắn

GV cho Hs quan sát tranh GV đặt câu hỏi:

+ Hình ảnh chính của bức tranh là gì?

+ Hình ảnh phụ của bức tranh là những hình ảnh nào?

+ Có những mầu chính nào?

GV kết luận : đây là tác phẩm tiêu biểu của đề tài chiến tranh cách mạng

Hoạt động 3: nhận xét đánh giá

GV nhận xét chung tiết học , khen ngợi các nhóm và cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài

Nhắc nhở h\s quan sát các đồ vật có dạng hình chữ nhật có trang trí

Sưu tầm bài trang trí hình chữ nhật

+ HS chú ý lăng nghe

+ Bức tranh diễn tả buổi tập bắn của tổ du kích 5 nhân vật trung tâm được sắp xếp với những tư thế khác nhau rất sinh động

+phía sau là nhà , cây , núi , bầu trời tạo cho bố cục chặt chẽ sinh động

+ mầu vàng của đất , mầu xanh của trời, mầu trắng bạc của mây diễn tả cái nắng chói chang và thời tiết nóng nực của nam trung bộ

Bài 18:Vẽ trang trí

Một phần của tài liệu Mĩ thuật 5 tuần 1 đến 28 CKT (Trang 27 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w