III DỤNG CỤ THỰC HÀNH:
BÀI 2.2 :QUẤN DÂY ĐỘNG CƠ3 PHA DẠNG ĐỒNG TÂM PHÂN TÁN XẾP TRÊN 1 MẶT PHẲNG
I. MỤC ĐÍCH:
- Giúp học sinh nắm được các bước quấn dây và hồn thiện 1 động cơ 3 pha dạng đồng tâm phân tán 1 mặt phẳng
- Giới thiệu đặc điểm, ưu nhược điểm của phương pháp vơ dây dạng đồng tâm phân tán 1 mặt phẳng
- Rèn luyện kỹ năng nghề cho sinh viên thơng qua hệ thống bài tập thực hành trên lớp
II. VẬT TƯ :
- Dây điện từ ( loại dây tráng men) φ 45
- Giấy cách điện.
- Oáng ghen cách điện.
- Dây dẫn điện ( loại dây đơi ruột mềm
III DỤNG CỤ THỰC HÀNH:
- Động cơ 3 pha.
- Khuơn quấn dây (loại đồng khuơn )
- Bàn quấn dây, bàn kẹp
- Dụng cụ để lồng dây stator.
- Búa nhựa. Búa cao su
- Ampe kìm.
- Mê-gơm kế (loại 500V)
- Đồng hồ V.O.M
- Nguồn điện 3 pha.
- Và một số thiết bị, dụng cụ điện khác. IV THỜI GIAN : - Hướng dẫn : 60 phút - Thực hành : 200 phút V TRÌNH TỰ THỰC HIỆN : A.Chuẩn bị:
- Bản vẽ sơ đồ trải bộ dây quấn động cơ 3 pha dạng dạng đồng tâm phân tán 1 mặt phẳng
- Mơ hình sơ đồ trải bộ dây quấn động cơ 3 pha dạng đồng tâm phân tán 1 mặt phẳng
- Cơng thức lý thuyết : Nhắc lại 1 số bước tính tốn cơ bản để vẽ sơ đồ trải bộ dây quấn động cơ 3 pha dạng đồng tâm phân tán 1 mặt phẳng
Cho động cơ với các thơng số: Z = 24 rãnh, 2p = 4 1. Tính bước cực τ : 6 4 24 2 = = = P Z τ rãnh
13. Số cạnh tác dụng của 1 pha / 1 bước cực: 2 3 6 3 = = =τ q rãnh
14. Gĩc lệch giữa 2 pha liên tiếp ( Tính theo độ điện) : 0 30 6 180 180 = = = τ α
15. Gĩc lệch giữa 2 pha liên tiếp ( Tính theo rãnh) 4 30 120 120 0 0 = = = α F rãnh B . Các bước thực hiện :
BƯỚC GIA CƠNG HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
Bước 1 : Vệ sinh _ Lĩt giấy cách điện
rãnh 1.4 Vệ sinh lõi thép:
- Trước khi tiến hành quấn dây Đcơ ta phải vệ sinh động cơ, Tháo động cơ kiểm tra phần cơ (bạc đạn, bi, trục động cơ… tra dầu mỡ bảo trì nếu cần thiết), tiếp đến kiểm tra, làm sạch lõi thép. Nếu lõi thép bị sét, rỉ phải dùng giấy nhám trà sạch vết rỉ sét, sau đĩ dùng giẻ lau sạch
1.2 Lĩt giấy cách điện rãnh:
- Chọn đúng chiều dọc của thớ giấy trước khi đo, cắt
- Cách đo, cắt giấy lĩt:
Chiều dài của miếng giấy lĩt = Chiều dài thực của rãnh (Ký hiệu là h) cộng 12mm cho 2 đầu mép gấp ngồi ( Mỗi bên mép gấp trừ 6 mm)
Chiều rộng của miếng giấy lĩt
3 3L L 6 h 2h h l
được đo bằng chiều dài của đường cong tính từ 2 chân của rãnh
_ Cách lĩt giấy :
Hai đầu miếng giấy lĩt ta chừalại mỗi bên 6 cm, Sau đĩ gấp mỗi đầu mép 3 cm ( như hình vẽ). Nếu rãnh hình qủa lê, trước khi đưa miếng giấy lĩt vào rãnh ta dùng thân cây vis trịn để định hình miếng giấy lĩt sao cho cĩ 1 độ cong nhất định để khi đưa vào rãnh miếng giấy lĩt ơm lấy phần lưng của rãnh.
Bước 2 : Vẽ sơ đồ dây quấn:
A B C X Y Z
1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4
SƠ ĐỒ DÂY QUẤN ĐỘNG CƠ 3 PHA DẠNG ĐỒNG TÂM PHÂN TÁN 1 MẶT PHẲNG Z = 24 , 2P = 2
ước 3 : Đo khuơn, Quấn dây
Đo khuơn
a) Trường hợp rãnh hình thang
b) Trường hợp rãnh hình qủa lê
Quấn dây
_ Dựa vào sơ đồ trên ta cĩ được bước quấn dây của bối dây nhỏ y1 = 5 rãnh, Sau khi đo được khuơn quấn dây của bối dây nhỏ bối dây lớn cĩ khuơn quấn dây được xác định theo bối dây nhỏ vừa đo. Tùy thuộc vào khuơn quấn dây loại đồng tâm mà chúng ta sử dụng để cĩ thể căn cú vào đĩ chọn bước của bối dây lớn cho phù hợp
_ Cách đo: Lấy 1 sợi dây điện từ mảnh ( Loại dây φ 50 được dùng là tốt nhất) cạnh dây thứ nhất được đặt ở vị trí rãnh số 1 ( do ta qui ước) cạnh dây thứ 2 đặt ở rãnh số 6, Tại 2 đầu cạnh dây đầu được bẻ cĩ phương tiếp tuyến với mặt cong ở đáy zãnh. cách đo được trình bày trên hình vẽ bên _ Yêu cầu: Khuơn được đo nhỏ so
với kích thước thực của bối dây, khi lồng các bối dây vơ rãnh ta sẽ gặp khĩ khăn rất lớn, nếu cưỡng bức sẽ làm biến dạng bối dây. Ngược lại nếu bối dây lớn so với kích thước thực của bối dây sẽ khơng tiết kiệm được dây, nếu khuơn đo qúa lớn phần dư ở đầu dây sẽ chạm vào vỏ và nắp động cơ dễ gây ra hiện tượng chạm chập.
- Sử dụng khuơn quấn dây dạng đồng tâm
- Vịng dây mẫu được đặt trên khuơn quấn
- Chú ý một số kỹ thuật khi quấn dây:
Bước 4: Kỹ thuật vơ dây.
4.1: Thứ tự vơ các bối dây: