II. Các giải pháp chủ yếu thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiẹp ở huyện Vân Đồn trong thời gian tới.
2. Những giải pháp cụ thể.
2.3. Huy động nguồn vốn và chính sách đầu t.
Đẩy mạnh đầu t phát triển là một trong những nhân tố quan trọng quyết định tăng trởng kinh tế, đồng thời là giải pháp thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Để thực hiện đầu t, cần có các chính sách thích hợp để kêu gọi, thu hút vốn đầu t, tranh thủ tối đa và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách nhà nớc (Trung ơng, tỉnh), kết hợp với các chơng trình, dự án quốc gia, các nguồn tài trợ trong và ngoài nớc, liên doanh, liên kết, cùng với đẩy mạnh tích luỹ trong nội bộ nền kinh tế của huyện. Thực hiện luật khuyến khích đầu t trong nớc và nớc ngoài, cần có các chính sách và cơ chế thích hợp trên địa bàn huyện nhằm huy động thu hút các nguồn vốn từ bên ngoài để đảm bảo có đủ vốn cần thiết cho đầu t phát triển.
a) Khả năng nguồn vốn tại chỗ: Có chính sách hữu hiệu hơn nữa để phát huy nguồn nội lực khuyến khích mọi thành phần kinh tế, doanh nhân, hộ gia đình bỏ vốn đầu t mở rộng sản xuất - kinh doanh, phát triển ngành nghề, phát triển trang trại vờn rừng, đầu t đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản và các loại hình du lịch, thơng mại - dịch vụ, xuất khẩu để thu hút nguồn vốn trong dân và doanh nghiệp. Đồng thời xem xét các cơ chế chính sách tín dụng, ngân hàng nhằm huy động các nguồn vốn nhàn rỗi tiềm ẩn trong dân.
b) Khă năng nguồn vốn tín dụng liên doanh, liên kết từ bên ngoài: Khuyến khích phát triển các hình thức liên doanh, liên kết với các đơn vị kinh tế trong và ngoài tỉnh đầu t phát triển sản xuất kinh doanh trên địa bàn huyện, nhất là trong lĩnh vực du lịch - dịch vụ, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, công nghiệp chế biến. Có chính sách đặc biệt khuyến khích đối với các nhà đầu t từ ngoài huyện đến đầu t cho phát triển ở Vân Đồn, bằng cách u đãi cho thuê sử dụng đất lâu dài, cho vay vốn với lãi suất u đãi, miễn giảm thuế những năm đầu tuỳ theo quy mô, tính chất và hiệu quả của từng dự án. Tranh thủ sự hỗ trợ từ các nguồn vốn tín dụng, vốn vay u đãi, các nguồn đầu t từ các chơng trình Quốc gia nh: Chơng trình xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm, chơng trình biển Đông, chơng trình đánh bắt xa bờ, dự án trồng mới 5 triệu ha rừng và các tài trợ khác... để tăng nguồn vốn đầu t cho phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
c) Khả năng nguồn vốn nớc ngoài: Để thu hút các nguồn vốn đầu t nớc ngoài cần xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ ở thị trấn Cái Rồng, Hạ Long và khu vực các đảo Quan Lạn, Minh Châu, Ngọc Vừng, tạo môi trờng thuận lợi hấp dẫn hơn nữa cho các nhà đầu t góp vốn vào các dự án phát triển của huyện, trớc hết nguồn vốn n- ớc ngoài sẽ thu hút vào du lịch, dịch vụ, nuôi trồng và chế biến hải sản xuất khẩu, bao gồm cả vốn ODA, FDI và các khoản viện trợ, tài trợ của các tổ chức quốc tế phi chính phủ và các nguồn vốn đầu t của các tỉnh, thành phố khác (Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh), để liên doanh tổ chức tuyến du lịch sinh thái - văn hoá.
d) áp dụng tiến bộ kỹ thuật và đổi mới công nghệ.
Tiến bộ kỹ thuật và công nghệ là khâu then chốt để nâng cao năng suất, chất l- ợng và hiệu quả, trở thành yếu tố thúc đẩy phát triển kinh tế cũng nh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp . Vì vậy cần mở rộng áp dụng tiến bộ kĩ thuật - công nghệ hiện đại trong việc khai thác đánh bắt hải sản (tàu thuyền, phơng tiện, ng cụ), sản xuất nông lâm nghiệp và bảo vệ môi trờng. Tổ chức các hoạt động khuyến ng, khuyến nông - lâm. Khuyến khích hỗ trợ và hớng dẫn các hộ nông dân sử dụng các giống cây trồng, vật nuôi mới, ứng dụng công nghệ sinh học, gắn với công nghệ bảo quản sau thu hoạch, nhất là bảo quản hải sản cho đội tàu đánh bắt xa bờ. Từng bớc đa cơ giới hoá, điện khí hoá vào sản xuất nông - lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chủ yếu là cơ khí nhỏ trong các khâu làm đất, thuỷ lợi, chế biến.
Từng bớc đầu t đổi mới trang thiết bị, áp dụng công nghệ hiện đại nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng giá trị hàng hoá để có thể cạnh tranh trên thị trờng trong n- ớc và xuất khẩu.
Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan nghiên cứu khoa học của trung ơng và của tỉnh, đồng thời có chính sách thu hút và đãi ngộ sử dụng có hiệu quả đội ngũ cán bộ
khoa học - kĩ thuật để nghiên cứu và ứng dụng những tiến bộ khoa học kĩ thuật, công nghệ mới vào phát triển kinh tế xã hội của huyện.
e) Khai thác và mở rộng thị trờng: Mở rộng thị trờng, đồng thời nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ nhằm làm tăng nhanh hơn khả năng tiêu thụ sản phẩm. Lợng hàng hoá sản xuất tại huyện và đợc lu thông trên thị trờng hiện nay cha nhiều, cha thoả mãn nhu cầu tiêu dùng đa dạng của các tầng lớp dân c (thực phẩm, rau quả, hải sản ... ). Do cha có cơ chế chính sách kích thích thực sự hấp dẫn tăng khả năng tiêu dùng nên cha khuyến khích mạnh mẽ đợc nhân dân bỏ vốn đầu t vào sản xuất kinh doanh. Do vậy cần có các chính sách phù hợp kích thích đầu t và tiêu dùng, làm tăng sức mua của dân c ở thị trờng nội huyện bằng các biện pháp kích cầu, hỗ trợ việc áp dụng các hình thức mua hàng (mua hàng trả góp, trả chậm hoặc cung cấp tín dụng), huy động thêm vốn tăng nhanh khả năng đầu t, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn (ngân sách và tín dụng), đẩy mạnh sản xuất hàng hoá và dịch vụ với sự tham gia của các thành phần kinh tế. Kích cầu có thể thực hiện bằng cách giảm lãi suất cho vay tín dụng, giảm thuế những năm đầu đối với những doanh nghiệp mới để khuyến khích các doanh nghiệp đầu t vốn. Đối với nông dân, ng dân cần phải tạo điều kiện thuận lợi cho họ tiêu thụ đợc các sản phẩm sản xuất ra và có thể vay vốn tín dụng dễ dàng, mua hàng trả góp, trả chậm phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt. Đồng thời mở rộng thị trờng trong tỉnh, nhất là ở thành phố Hạ Long, thị xã Cẩm Phả, khu công nghiệp than, thị trờng các tỉnh đồng bằng sông Hồng, chủ yếu tiêu thụ các sản phẩm nông - lâm và thuỷ hải sản của huyện nh: thực phẩm, rau quả (cam, nhãn ... ), cây dợc liệu (ba kích, sa nhân), lâm sản (các loại tre, róc, mây, ràng) và hải đặc sản (tôm cua, mực, sò, ngao, sá sùng ... ).
Mở rộng thị trờng xuất khẩu theo hớng đa dạng hoá và đa phơng hoá trên cơ sở phát triển các thị trờng hiện có (Quảng Đông, Quảng Tây), thị trờng mới với các mặt hàng hải đặc sản có lợi thế truyền thống (Tôm sú, cua, mực ống, sá sùng, ngọc trai, bào ng, các loại cá Song, Thu, Chim, Nhụ ...), đặc sản rừng (tắc kè, ba kích, mật ong, vỏ quế, nhựa thông ...).
f) Đổi mới tổ chức và phơng hớng hoạt động của hệ thống chính trị nhằm tăng cờng vai trò lãnh đạo của Đảng, nâng cao hiệu quả của bộ máy quản lí Nhà nớc và xây dựng chính quyền vững mạnh, phấn đấu cho sự ngiệp "Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh".
Phải xác định rõ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân chứ không phải của cán bộ nông nghiệp. Đảng, chính quyền, các đoàn thể quần chúng trong hệ thống chính trị ở nông thôn là những ngời trực tiếp tổ chức, thực hiện đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc đối với nhân dân. Để lãnh đạo nhân dân thực hiện công cuộc đổi mới, ngời cán bộ phải đợc nâng cao về nhiều mặt, vững vàng về bản lĩnh chính trị, có trình độ quản lí, am hiểu về pháp luật và quản lí nhà nớc. Cùng với đổi mới đội ngũ cán bộ cần coi trọng xây dựng tổ chức cơ sở Đảng trong sạch, vững mạnh. Đảng viên phải gơng mẫu trong nhận thức, hành động biết vơn lên làm giàu chính đáng cho bản thân và gia đình, đồng thời nêu cao gơng sáng dẫn dắt quần chúng học tập làm kinh tế giỏi.
Chính quyền cơ sở là những ngời thờng xuyên, trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế nên phải đợc bồi dỡng kiến thức về kinh tế thị trờng, pháp luật
nhằm nâng cao năng lực quản lí, điều hành, khắc phục tình trạng đùn đẩy, chồng chéo.
Các đoàn thể quần chúng là chỗ dựa tin cậy của nhân dân. Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn, các đoàn thể phải đổi mới nội dung, phơng thức hoạt động, tích cực tạo dựng mô hình động viên mọi đoàn viên, hội viên tham gia phát triển kinh tế làm giàu cho chính mình và cho xã hội.
Kết Luận
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng CNH - HĐH là bớc phát triển quan trọng hàng đầu và trọng tâm trong thời gian tới. Đó là con đờng nhanh chóng thoát khỏi nguy cơ tụt hậu và giữ vững ổn định chính trị, xã hội, tăng cờng quốc phòng an ninh, bảo vệ độc lập chủ quyền và định hớng xã hội chủ nghĩa.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng CNH - HĐH là con đờng cơ bản để tiến hành phân công lại lao động, xã hội hoá sản xuất, phát triển kinh tế hàng hoá tạo ra nhiều việc làm, sản xuất ra nhiều của cải, nâng cao thu nhập, tăng sức mua ổn định và cải thiện đời sống cho nhân dân. Tác động tích cực đến sự tăng trởng và phát triển của nền kinh tế xã hội một cách vững chắc. Việc xác định lựa chọn cơ cấu đầu t, cơ cấu vùng, các thành phần kinh tế, vấn đề thị trờng công nghệ sản xuất nh thế nào để đảm bảo hiệu quả của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đó. Căn cứ vào điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội của huyện Vân Đồn là một huyện miền núi, hải đảo giàu tiềm năng về biển, rừng, đất đai, các tài nguyên khác đó là yếu tố vô cùng thuận lợi phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế ở điạ phơng, cùng với cơ sở vật chất hạ tầng đã đợc Đảng bộ và nhân dân tập trung xây dựng trong nhiều năm qua đang đợc sử dụng và phát huy tác dụng. Đó là những thuận lợi to lớn nhằm thúc đẩy nhanh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng CNH - HĐH mới đa nền kinh tế thoát khỏi tình trạng kém phát triển, thực hiện đợc mục tiêu "Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" mà nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã đề ra.
Phơng hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện Vân Đồn từ nay cho tới những năm tiếp theo là dựa trên thực tiễn quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của các năm trớc đây và căn cứ vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, lợi thế so sánh hiện tại của huyện. Các giải pháp đa ra trên đây là có cơ sở
phù hợp và khả năng thực hiện trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng CNH - HĐH của huyện trong thời gian tới.
Trên cơ sở đờng lối đổi mới của Đảng, sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng bộ huyện Vân Đồn, với sự chỉ đạo sáng tạo, chặt chẽ, nhạy bén của chính quyền các cấp sẽ tạo điểm tựa cho nhân dân tiếp tục con đờng đổi mới, làm giàu đất nớc, từng bớc đa Vân Đồn phát triển bền vững giàu mạnh.
tài liệu tham khảo
1. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ V, VI, VII, VIII, IX. 2. Giáo trình kinh tế phát triển nông thôn - ĐH Kinh tế Quốc dân.
3. Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Vân Đồn thời kì (1999 - 2010) - UBND huyện Vân Đồn - 1999.
4. Số liệu báo cáo thống kê - Phòng thống kê huyện Vân Đồn.
5. Quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản biển và nớc lợ huyện Vân Đồn, Quảng Ninh giai đoạn (2002 - 2010) - UBND huyện Vân Đồn - Hợp phần Su ma Bộ Thuỷ Sản.
6. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai huyện Vân Đồn thời kì (2002 - 2010) - UBND huyện Vân Đồn, 2002.
7. Mác - Ăng ghen, tuyển tập, tập 2 - NXB Sự thật 1970.
Phụ Lục
Phần mở đầu ... 1
Phần I:
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng CNH - HĐH .
I. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp ... 2 II. Tính tất yếu khách quan và những nhân tố ảnh hởng tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng CNH - HĐH ... 3
Phần II:
Thực trạng của cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Vân Đồn từ năm 1994 đến nay.
I. Khái quát về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ở huyện Vân Đồn ảnh hởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ... 10
II. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Vân Đồn từ năm 1994 đến nay ... 17
Phần III:
Phơng hớng cơ bản và các giải pháp chủ yếu để thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng CNH - HĐH
ở huyện Vân Đồn trong thời gian tới.
I. Phơng hớng cơ bản ... 22 II. Các giải pháp chủ yếu để thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Vân Đồn trong thời gian tới ... 27
Kết luận ... 32