Giải pháp chung.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh theo hướng CNH - HĐH (Trang 27 - 28)

II. Các giải pháp chủ yếu thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiẹp ở huyện Vân Đồn trong thời gian tới.

1. Giải pháp chung.

Động viên, khai thác mọi tiềm năng của huyện, tìm chiến lợc kinh tế - xã hội một cách phù hợp, gắn phát triển kinh tế với thực hiện các chơng trình xã hội, quan tâm thích đáng tới sự nghiệp y tế, giáo dục, coi trọng đúng mức chiến lợc con ngời, thực hiện tốt chơng trình dân số kế hoạch hoá gia đình, coi chính sách xã hội là bộ phận hữu cơ của chiến lợc phát triển kinh tế.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hớng sản xuất hàng hoá, trên cơ sơ đảm bảo an toàn lơng thực quốc gia. Trớc hết hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung để có điều kiện áp dụng công nghệ tiên tiến cho những cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao. Xây dựng vùng chuyên canh để có nông sản hàng hoá nhiều về số lợng, tốt về chất lợng, đáp ứng đợc yêu cầu của công nghiệp chế biến, tăng tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn còn phải nhằm tăng tỷ trọng và tốc độ phát triển của công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu kinh tế nông thôn. Muốn vậy, coi trọng công nghệ sinh học và công nghệ chế biến, công nghệ sau thu hoạch nông - lâm - thuỷ nghiệp để nâng cao cạnh tranh của hàng nông sản.

Tăng cờng mở rộng thị trờng tiêu thụ hàng hoá nông sản, coi trọng phát triển chợ nông thôn. Thông tin thờng xuyên về nhu cầu thị trờng giá cả hàng hoá nông sản cho các hộ nông dân. Khuyến khích tạo điều kiện hỗ trợ cho ngời sản xuất, các ngành kinh tế cụ thể tạo ra sự phát triển đồng bộ, toàn diện trong các ngành kinh tế.

Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần trong sản xuất nông nghiệp, gắn chuyển đổi xây dựng và phát triển đa dạng các hình thức kinh tế trên cơ sở tự nguyện của các hộ nông dân, từ hợp tác xã kiểu cũ thành hợp tác xã kiểu mới, kết hợp hài hoà giữa quan hệ sở hữu với phơng thức quản lý, mô hình tổ chức, quan hệ phân phối trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn, nhằm tạo ra việc làm tăng thu nhập cho dân c.

Có chính sách đầu t thích đáng vào những ngành nghề mới có hiệu quả. Lựa chọn những công nghệ phù hợp, tích cực chuyển giao những tiến bộ khoa học - kỹ thuật tới hộ gia đình nông dân, nhằm hạ giá thành sản phẩm, tăng năng suất lao động xã hội.

Tăng cờng việc huy động nguồn vốn đầu t cho phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn, thực hiện tốt công tác hạch toán kinh doanh trong các đơn vị kinh tế.

CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, trong đó các hộ gia đình nông dân vừa là chủ thể, vừa là đối tợng CNH - HĐH. Vì vậy cần phải nâng cao trình độ dân trí, phát triển kinh tế gắn với công bằng xã hội ở nông thôn.

Không ngừng nâng cao, củng cố vai trò của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các tổ chức xã hội, các đoàn thể quần chúng. Tích cực tuyên truyền rộng rãi các chủ trơng, đờng lối của Đảng và Nhà nớc tới các đối tợng quần chúng. Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp cần coi trọng công tác chỉ đạo, sơ kết, tổng kết các mô hình, từ đó rút ra kinh nghiệp, kịp thời triển khai ra diện rộng những mô hình tiên tiến.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh theo hướng CNH - HĐH (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w