CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên :

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4- tuần 5 (Trang 45 - 50)

1. Giáo viên :

- SGK .

- Sưu tầm tranh , ảnh phong cảnh và một vài bức tranh về đề tài khác . - Băng hình về phong cảnh đẹp của đất nước .

2. Học sinh : - SGK .

- Sưu tầm tranh , ảnh phong cảnh .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 1. Khởi động : (1’) Hát .

2. Bài cũ : (3’) Vẽ trang trí : Chép họa tiết trang trí dân tộc . - Vài em nêu lại cách chép họa tiết trang trí dân tộc . 3. Bài mới : (27’) Thường thức mĩ thuật : Xem tranh phong cảnh . a) Giới thiệu bài :

- Giới thiệu một vài bức tranh phong cảnh đã chuẩn bị và yêu cầu HS khi xem tranh cần chú ý : Tên tranh , tên tác giả , các hình có trong tranh , màu sắc , chất liệu dùng để vẽ tranh .

- Nêu đặc điểm của tranh phong cảnh :

+ Là loại tranh vẽ về cảnh vật , có thể vẽ thêm người và các con vật cho sinh động nhưng cảnh vẫn là chính .

+ Có thể được vẽ bằng nhiều chất liệu khác nhau .

+ Thường được treo ở phòng làm việc , ở nhà … để trang trí và thưởng thức vẻ đẹp của thiên nhiên .

b) Các hoạt động :

Hoạt động 1 : Xem tranh .

MT : Giúp HS nêu được vẻ đẹp của các tranh phong cảnh .

PP : Trực quan , thực hành , đàm thoại . a) Phong cảnh Sài Sơn : Tranh khắc gỗ

Hoạt động nhóm .

màu của họa sĩ Nguyễn Tiến Chung ( 1913 – 1976 ) .

- Gợi ý xem tranh :

+ Trong bức tranh có những hình ảnh nào ?

+ Tranh vẽ về đề tài gì ?

+ Màu sắc trong tranh như thế nào ? Có những màu gì ?

+ Hình ảnh chính trong tranh là gì ? + Trong tranh còn có những hình ảnh nào nữa ?

- Gợi ý để HS nhận xét về đường nét của bức tranh .

- Tóm tắt :

+ Tranh khắc gỗ Phong cảnh Sài Sơn thể hiện vẻ đẹp của miền trung du thuộc huyện Quốc Oai ( Hà Tây ) , nơi có thắng cảnh Chùa Thầy nổi tiếng . Đây là vùng quê trù phú và tươi đẹp .

+ Bức tranh đơn giản về hình , phong phú về màu , đường nét khỏe khoắn , sinh động mang nét đặc trưng riêng của tranh khắc gỗ tạo nên một vẻ đẹp bình dị và trong sáng .

b) Phố cổ : Tranh sơn dầu của họa sĩ Bùi Xuân Phái ( 1920 – 1988 ) .

- Trước khi hướng dẫn xem tranh , cần cung cấp cho HS một số tư liệu về tác giả + Quê ở Quốc Oai ( Hà Tây ) .

+ Say mê vẽ về phố cổ Hà Nội và rất thành công về đề tài này .

+ Phong cách thể hiện rất riêng . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Được nhà nước tặng giải thưởng HCM vè văn học – nghệ thuật năm 1996 . - Gợi ý xem tranh :

+ Bức tranh vẽ những hình ảnh gì ? + Dáng vẻ các ngôi nhà ra sao ? + Màu sắc của tranh thế nào ?

- Bổ sung : Bức tranh được vẽ với hòa sắc những màu ghi , nâu trầm , vàng nhẹ đã thể hiện sinh động các hình ảnh , làm ta thấy dấu ấn thời gian in đậm nét trong

của nhóm mình .

+ Người , cây , nhà , ao làng , đống rơm , dãy núi …

+ Nông thôn .

+ Tươi sáng , nhẹ nhàng . Có màu vàng , màu đỏ , màu xanh lam .

+ Phong cảnh làng quê . + Các cô gái ở bên ao làng .

- Đơn giản , sinh động và thay đổi phù hợp với từng hình ảnh .

+ Đường phố có những ngôi nhà . + Nhấp nhô , cổ kính .

những ngôi nhà cổ đã có hàng trăm tuổi . Những hình ảnh về con người gợi cho ta cảm nhận về cuộc sống bình yên diễn ra ở đây .

c) Cầu Thê Húc : Tranh màu bột của Tạ Kim Chi ( HS Tiểu học ) .

- Cho HS xem tranh , ảnh hoặc băng hình tư liệu về Hồ Gươm .

- Gợi ý xem tranh : + Các hình ảnh . + Màu sắc . + Chất liệu . + Cách thể hiện .

- Kết luận : Phong cảnh đẹp thường gắn với môi trường xanh – sạch – đẹp không chỉ giúp cho con người có sức khỏe tốt mà còn là nguồn cảm hứng để vẽ tranh . Các em cần có ý thức giữ gìn , bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và cố gắng vẽ nhiều bức tranh đẹp về quê hương mình .

+ Cầu Thê Húc , cây phượng , hai em bé , Hồ Gươm và đàn cá .

+ Tươi sáng , rực rỡ . + Màu bột .

+ Ngộ nghĩnh , hồn nhiên , trong sáng .

Hoạt động 2 : Nhận xét , đánh giá . MT : Giúp HS nắm được việc xem tranh của mình .

PP : Đàm thoại , giảng giải .

- Nhận xét chung tiết học , khen những em có nhiều ý kiến đóng góp cho bài .

Hoạt động cá nhân .

4. Củng cố : (3’)

- Giáo dục HS yêu thích tranh phong cảnh , có ý thức giữ gìn , bảo vệ môi trường thiên nhiên .

5. Dặn dò : (1’)

Aâm nhạc (tiết 5)

Oân tập bài hát : BẠN ƠI , LẮNG NGHE !Giới thiệu hình nốt trắng Giới thiệu hình nốt trắng

Bài tập tiết tấu

I. MỤC TIÊU :

- Hát thuộc và từng nhóm trình diễn bài hát với một số động tác phụ họa trước lớp . Biết và thể hiện giá trị độ dài của nốt trắng . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hát đúng và thuộc bài hát , thể hiện động tác phụ họa phù hợp , ngân đúng giá trị độ dài nốt trắng .

- Giáo dục HS yêu thiên nhiên , cảnh đẹp của đất nước .

II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : 1. Giáo viên :

- Tìm một vài động tác phụ họa đơn giản khi trình bày bài hát . - Chép sẵn bài tập tiết tấu ở bảng phụ .

- Nhạc cụ quen dùng . 2. Học sinh :

- Một số nhạc cụ gõ . - Vở học nhạc .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 1. Khởi động : (1’) Hát .

2. Bài cũ : (3’) Học hát bài “ Bạn ơi , lắng nghe ! ” – Kể chuyện âm nhạc . - Vài em hát lại bài hát Bạn ơi , lắng nghe !

3. Bài mới : (27’) Oân tập bài hát : Bạn ơi lắng nghe ! – Giới thiệu hình nốt trắng – Bài tập tiết tấu .

a) Giới thiệu bài :

- Cả lớp hát bài Bạn ơi , lắng nghe ! GV đệm đàn , HS vừa hát vừa vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp , theo phách .

- Hỏi HS :

+ Bài hát Bạn ơi , lắng nghe ! của dân tộc nào ?

+ Đồng bào Tây Nguyên có loại nhạc cụ gì đặc biệt làm từ tre , nứa ? b) Các hoạt động :

Hoạt động 1 : Oân tập bài hát “ Bạn ơi , lắng nghe ! ” .

MT : Giúp HS hát đúng và thể hiện được các động tác phụ họa bài hát .

PP : Trực quan , làm mẫu , thực hành . - Hướng dẫn riêng các động tác cho HS thực hiện thuần thục .

Hoạt động 2 : Giới thiệu hình nốt trắng và Bài tập tiết tấu .

MT : Giúp HS nắm giá trị độ dài của nốt trắng và thực hành được bài tập tiết tấu . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Giới thiệu hình nốt trắng và độ dài của nó : Nếu ta quy định độ dài mỗi nốt đen bằng 1 phách thì độ dài nốt trắng bằng 2 phách .

- Hướng dẫn thể hiện hình nốt trắng , so sánh độ dài của nó với nốt đen qua ví dụ

Hoạt động lớp .

- Nói : trắng – đen – đen – trắng – đen – đen – trắng .

4. Củng cố : (3’)

- Cả lớp vỗ tay ( hoặc gõ ) mỗi hình tiết tấu 1 lần : GV làm mẫu trước , HS thực hiện theo , mắt nhìn theo tay của GV chỉ vào hình nốt nhạc .

5. Dặn dò : (1’)

Thể dục (tiết 9)

ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ” TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ”

I. MỤC TIÊU :

- Củng cố và nâng cao kĩ thuật : Tập họp hàng ngang , dóng hàng , điểm số , đi đều vòng phải , vòng trái , đứng lại . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác , tương đối đều , đẹp , đúng khẩu lệnh .

- Học động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp . Yêu cầu biết cách bước đệm khi đổi chân . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trò chơi “ Bịt mắt bắt dê ” . Yêu cầu rèn luyện , nâng cao khả năng tập trung chú ý , khả năng định hướng , chơi đúng luật , hào hứng , nhiệt tình .

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4- tuần 5 (Trang 45 - 50)