III. Hoạt động trên lớp:
b. Hướng dẫn kể chuyện * Tìm hiểu đề bài:
* Tìm hiểu đề bài:
-HS đọc đề bài.
+ Treo tranh minh hoạ, HS quan sát và đọc thầm về yêu cầu tiết kể chuyện.
* GV kể câu chuyện "Những chú bé không chết "
+ Giọng kể hồi hộp: Phân biệt lời kể các nhân vật. Cần làm nổi rõ về chi tiết chiếc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng của các chú bé, nhấn giọng ở chi tiết: vẫn là chú bé mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng. Đây là chi tiết có
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của các tổ viên.
- HS nghe giảng. -2 HS đọc.
+ Quan sát tranh, đọc thầm yêu cầu.
có ý nghĩa sâu xa, gợi sự bất tử của các chú bé dũng cảm, cũng là chi tiết khiến tên sĩ quan phát xít bị ám ảnh đến hoảng loạn.
- GV kể lần 1, kể lần 2, vừa kể vừa nhìn vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng đọc phần lời ở dưới mỗi bức tranh, kết hợp giải nghĩa một số từ khó
* Hướng dẫn hs kể chuyện ,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS đọc yêu cầu của bài kể chuyện trong SGK .
* Kể trong nhóm:
-HS thực hành kể trong nhóm đôi. - HS kể theo nhóm 4 người (mỗi em kể một đoạn) theo tranh.
+ Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
+ Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong đều trả lời các câu hỏi trong yêu cầu 3.
+ Một HS hỏi 1 HS trả lời.
+Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật ở mỗi bức tranh.
+Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện.
+ Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng. + Nói với các bạn về tính cách nhân vật , ý nghĩa của truyện .
* Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể.
-GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.
-Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em - 3 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh và đọc phần chữ ghi ở dưới mỗi bức truyện
-Thực hiện yêu cầu.
+ HS lắng nghe.
+ HS tiếp nối lên thi kể câu chuyện.
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu