Rút kinh nghiệm:

Một phần của tài liệu Giao an am nhac 7 ca nam (Trang 38 - 51)

Tiết 21

ôn tập đọc nhạc: tđn số 6

TG Hoạt động của thầy và trò Tinh tự nội dung kién thức cần khắc sâu

35' *Nội dung 1: ôn bài hát''Đi cắt lúa''.

-GV hỏi: Qua nội dung bài hát ''Niềm vui của em'' mà tiết trớc ta đã học nói về điều gì? -GV cho các em hát lại bài hát hoàn chỉnh theo đàn.

-GV chia lớp làm 3 tổ và cho các em hát riêng từng tổ. Sau đó sửa sai và cho các em hát lại hoàn chỉnh bài hát.

-GV hát mẫu về sắc thái, tình cảm của bài hát cho học sinh nghe, sau đó cho các em hát lại. -GV gọi một số bạn xung phong lên hát, sau đó đánh giá và cho điểm.

*Nội dung 2:TĐN Trời đã sáng rồi 1.Giới thiệu bài TĐN ((SGK)

-GV gọi các em nêu những nhận xét về bài TĐN (nhịp, nốt nhạc, hình nốt...) và nốt nào là nốt nhạc chúng ta mới gặp lần đầu?

-GV cho các em luyện gam đô trởng: Đồ; Rê;Mi;Fa; Son; La; Si; Đố

-GV yêu cầu HS đọc rõ từng âm một.

-GV yêu cầu đọc các nốt trụ của thang âm Đo Trởng

Đồ-Mi-Son-Đố

-GV yêu cầu các em đọc các nốt trong bài không cần trờng độ.

-GV yêu cầu các em gõ phách đều theo nốt đen 2- Dạy TĐN

- GV cho các em nghe toàn bài TĐN trên đàn sau đó dạy từng câu một

- GV đàn và đọc theo mẫu câu 2 sau đó sửa sai cả câu 1 và cho đọc lại từ câu 1 tơng tự cho đến hết bài .

- GV yêu cầu các em đọc cả bài sau đó ghép lời bài TĐN .

- GV chia nửa lớp một bên tập đọc nhạc và một bên ghép lời sau đó đổi lại .

- Trình bày bài TĐN ở mức đọ hoàn chỉnh . 4. Bớc 4 :củng cố và hớng dẫn tự học

-GV cho các em hát lại bài '' Niềm vui của em'' và bài TĐN .

Nói lên niềm vui, ớc mơ của những HS miềm núi khi đợc đến trờng học tập.

-HS hát lại. -HS thi từng tổ.

-HS hát đúng với sắc thái, tình cảm của bài hát.

-HS lên bảng lấy điểm. -HS ghibài .

-HS đọc bài trong SGKvà nhận xét bài TĐN.

-HS luyện gam đô trởng

-HS đọc các nốt trong bài tập đọc nhạc . -HS gõ phách . -HS nghe cả bài . HS nghe từng câu và đọc lại . _ tơng tự đến hết bài . -HSghép lời bài TĐN . -HS thực hiện . -HS trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh .

âm nhạc thờng thức: một vài thể loại bài hát

Lớp Ngày dạy Học sinh vắngmặt Ghi chú

7A 7B 7C 7D …./…../2006 …./…../2006 …./…../2006 …./…../2006 …… …… …… …… I- Mục đích yêu cầu

- Cho HS ôn tập lại bài tđn số 6

- Thể hiện chính xác các ký hiệu nhạc lí nh dấu luyến, dấu nối, các nốt móc kép - Ghép lời thuần thục bài tđn số 6

-Giới thiệu cho HS biết một số thể loại âm nhạc. II- Chuẩn bị của giáo viên .

-Nhạc cụ quen dùng -Máy chiếu.

- Tham khảo một số bài hất thuộc các thể loại âm nhạc . - Hát một vài bài hát minh hoạ cho các thể loại

III- Tiến trình dạy học .

1. bớc 1 : ổn định tổ chức lớp ( 2 phút ) . -GV chocả lớp hát bài hát đầu giờ.

2. Bớc 2 : kiểm tra bài cũ .

TG Hoạt động của thầy và trò Tinh tự nội dung kién thức cần khắc sâu

35' 3. Bớc 3 : Nội dung bài giảng .

-GV hỏi lại :bài TĐN này chia làm mấy câu?

(4 câu )

-GV yêu cầu các em đọc cao độ của thang 5 âm: Đô Rê Mi Son La.

-GV cho cả lớp đọc tập đọc nhạc bài tđn số6 nhiều lần.

-GV sửa những chỗ các em còn hát sai đặc biệt là câu 4

-GV chia nửa lớp TĐN,nửa còn lại hát

*Nội dung 1Ôn tập đọc nhạc TĐN só 6. "Mùa xuân trên bản" Luyện thanh

5'

3'

-GV kiểm tra bài :cho HS xung phong lên bảng.

-GV giới thiệu về các căn cứ mà ngời ta thờng xếp các bài hát vào các thể loại khác nhau.

Là những bài hát có tính chất nhẹ nhàng tình cảm.

Là những bài hát có tính chất mạnh mẽ , hùng tráng, nhịp điệu có thể đi đều.

Là những bài hát nói về các công việc lao động hàng ngày hoặc những bài hát có động tác lao động

Là những bài hát có tính chất vui tơi, đa số là các bài hát thiếu nhi.

Là những bài hát tình cảm có âm điệu buồn.

Là những bài hát trang nghiêm dùng trong các nghi lễ hoặc là những bài hát truyền thống của một đơn vị nào đó

4. Bớc 4 : củng cố .

-GV gọi một bạn đứng dậy cho biết nhịp nh thế nào .

5 Bớc 5 : Dặn dò .

*Nội dung 2 : Âm nhạc thởng thức .

Một số thể loại bài hát

1. Hát ru

2. Thể loại hành khúc.

3. Bài hát lao động

4. Bài hát vui chơi sinh hoạt

5. Bài hát trữ tình, tình cảm 6. Bài hát nghi lễ

IV-rút kinh nghiệm:

tiết 22

Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 7A 7B 7C 7D …./…../2006 …./…../2006 …./…../2006 …./…../2006 …… …… …… …… I-Mục dích yêu cầu.

-Hát đúng giai điệu lời và ca bài“khúc ca bốn mùa”. Qua bài hát này để các em nhớ lại những kỉ niệm đáng yêu của thời thơ ấu khi mới bắt đầu đến trờng.

-Hát nhấn mạnh ở đầu ô nhịp và giảng lại về nhịp 3/4. -HS biết thể hiện bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.

II-chuẩn bị của giáo viên.

-Đàn và hát thuần thục bài hát “khúc ca bốn mùa”. -Băng nhạc và tranh ảnh trực quan.

III-Tiến trình dạy học. 1.Bớc 1: ổn định lớp (2 phút) -GV cho HS hát một bài đầu giờ. 2.Bớc 2: kiểm tra bài cũ.

-Kiểm tra một vài emcác kiến thức bài cũ. 3.Bớc 3:Giảng bài mới.

TG Hoạt động của Thầy và nội dung chính Hoạt động của HS

*Học hát:. “khúc ca bốn mùa” 1.Giới thiệu tác giả, tác phẩm.

''Từ bài thơ của nhà thơ Viễn Phơng, nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiệnđã phổ nhạc và cho ra đời bài hát: Ngày đầu tiên đi học. Phải nói rằng đây chính làđây chính là hình ảnh của bất kì ngời nào trong tuổi thơ khi ngày đầu tiên cắp sách tới trờng. Chỉ bằng những lời thơ và thổi vào đó một luồng âm nhạc mà nhạc sĩ đã để lại cho kho tàng ca khúc thiếu nhi Việt Nam một tác phẩm rất hay''.

Nguyễn Ngọc Thiện (1951) vừa là nhạc sĩ, vừa làm bác sĩ,đang sống tại Thành Phố Hồ Chí Minh.

-GV cho các em nghe băng mẫu hoặc GV trình bày bài hát.

-Hớng dãn HS phân câu, phân đoạn.

-HS ghi bài.

-HS nghe giảng và ghi một số nét chính về tác giả, tác phẩm.

-GV nhắc các em về tình cảm bài hát này là tình cảm bâng khuâng, xao xuyến, hồi tởng.

-GV cho các em hát đối đáp: 2 câu đầu, 2 câu sau và kết cả lớp.

4.Bớc 4: Củng cố và hớng dẫn tự học

-GV gọi một HS nam và một HS nữ trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.

''Về nhà các em nhớ thuộc bài hát và chú ý đến tình cảm bài hát khi thể hiện.

cho đến hết bài. -HS trình bày cả bài ở mức độ hoàn chỉnh cần chú ý đến tình cảm bai hát. -HS hát đối đáp. -HS lên bảng. -HS nghe dặn dò. IV-rút kinh nghiệm:

Tiết 23

ôn tập bài hát: khúc ca bốn mùa tập đọc nhạc: tđn số 7

Lớp Ngày dạy Học sinh vắng

mặt Ghi chú 7A 7B 7C 7D …./…../2006 …./…../2006 …./…../2006 …./…../2006 …… …… …… …… I-mục đích yêu cầu.

-Yêu cầu các em thuộc bài hát: “khúc ca bốn mùa”, tập hát diễn cảm,nhẹ nhàng, chú ý chỗ ngân dài.

-Tập hát và tự đánh nhịp 3/4.

-Làm quen với bài TĐN nhịp 3/4. Biết thể hiện âm, hình tiết tấu gồm nốt đen, chấm đôi, móc đơn.

-Đọc đúng cao độ, trờng độ.Luyện nhớ tên nốt và vị trí nốt nhạc, đọc đúng, phân biệt trờng độ nốt trắng và nốt trắng chấm đôi.

II-chuẩn bị của giáo viên. -Hoàn chỉnh bài hát“khúc ca bốn mùa” -Đàn, bảng phụ.

III-tiến trình dạy học.

1. Bớc 1: ổn định tổ chức lớp (2phút) -GV cho các em hát một bài hát đầu giờ. 2. Bớc 2: Kiểm tra bài cũ.

-GV gọi một vài em lên kiểm tra, đánh giá và cho điểm. 3. Bớc 3: Giảng bài mới.

TG Hoạt động của Thầy và nội dung chính Hoạt động của HS

*Nội dung 1: Ôn bài hát “khúc ca bốn mùa” -GV cho cả lớp hát lại bài hát theo tay chỉ huy của GV.Chú ý hát to rõ lời, lấy hơi đúng chỗ, ngân đủ trờng độ nốt nhạc.

-GV hớng dẫn các em phách mạnh, phách nhẹ và chú ý nhấn vào phách mạnh ở đầu ô nhịp. -GV cho các em hát kết hợp với gõ nhịp. -GV đàn cho các em hát nhẩm theo.

-Gọi một số bạn lên trình bày bài theo tốp ca có đệm đàn.

- GV triển khai trò chơi hát nhẩm và đuổi. *Nội dung 2: Tập đọc nhạc TĐN số 7 -GV giới thiệu bài TĐN (trong SGK) -Cho HS nhận xét về bài TĐN.

-GV cho HS luyện thanh Gam Đô Trởng. -GV đàn và đọc thang âm nhữnh mẫu phức tạp hơn.

-GV cho các em đọc tên nốt của bài TĐN cha cần cao độ, sau đó hớng dẫn các em đọc đúng cao độ (cha cần trờng độ).

-GV tập cho các em các nốt ngân dài

-GV cho các me đọc theo âm hình tiết tấu của bài.

-Gv cho các em nghe giai điệu bài TĐN số 7, 1;2 lần.

-Gv đàn mẫu cho các em đọc từng câu, chú ý nhấn phách mạnh.

-GV cho các em ghép lời bài TĐN.

-GV cho các em hát lời ca và kết hợp đánh nhịp 3/4.

-GV chia nhóm đọc đối đáp (đọc nhạc).

-Sau khi đọc nhạc đối đáp, GV cho các em hát

-HS ghi bài. -HS thực hiện.

-HS thực hiện. -HS thực hiện.

-HS giơ tay lên bảng. -HS thực hiện. -HS ghi bài. -HS nghe giảng. -HS nhận xét , sau đó luyện thanh. -HS đọc tên nốt. -HS thực hiện. -HS nghe đàn. -HS nghe và thực hiện. -HS ghép lời. -HS thực hiện. -HS hát đối đáp.

IV-rút kinh nghiệm:

tiết 24

-ôn bài hát: khúc ca bốn mùa -ôn tập đọc nhạc: tđn số 7

-âm nhạc thởng thức: vài nét về âm nhạc thiếu nhi việt nam

Lớp Ngày dạy Học sinh vắng

mặt Ghi chú 7A 7B 7C 7D …./…../2006 …./…../2006 …./…../2006 …./…../2006 …… …… …… …… I-mục đích yêu cầu.

-HS thuộc bài hát, hát diễn cảm và hát theo GV chỉ huy,

-HS nắm vững bài TĐN, đọc đúng, ghép lời chính xác và kết hợp đánh nhịp 3/4. -HS có thể tự so sánh đợc tính chất của các bài hát và bài tập đọc nhạc, mỗi bài thẻ hiện một nội dung, tình cảm khác nhau.

II-chuẩn bị của giáo viên. -Nhạc cụ quen dùng.

-ảnh nhạc sĩ Mô-da.

-Su tầm một số tác phẩm của Mô-da để giới thiệu cho các em , trình bày một số bài hát, hoặc tác phẩm nổi tiếng để cho các em nghe.

III-tiến trình dạy học.

1.Bớc 1: ổn định tổ chức lớp (2 phút) -GV cho cả lớp hát một bài đầu giờ. 2.Bớc 2: Kiểm tra bài cũ.

TG Hoạt động của Thầy và nội dung chính Hoạt động của HS

35' 3.Bớc 3: Giảng bài mới.

*Nội dung 1: ôn bài hát“khúc ca bốn mùa”. -GV đệm đàn cho các em hát. Tập thể hiện tình cảm nhẹ nhàng, thiết tha và hát rõ lời.

-GV cho HS biểu diễn đơn ca hoặc tốp ca (khi

-HS ghi bài.

-HS hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.

5' 3'

các bạn biểu diễn các em ở dới tập gõ phach theo bài hát)

-GV cho các em nghe lại băng nhạc bài hát lại một lần.

-GVchia nửa lớp ra hát đối đáp và chơi trò chơi (vỗ tay theo nhịp 3/4).

*Nội dung 2: ôn TĐN số7'

-GV cho các em đọc thang âm Đô Trởng, sau đó đọc vào bài TĐN vài lần.

-GV sửa những chỗ còn saivà đàn lại cho các em nghe từng câu ngắn.

-GV cho HS ghép lời bài TĐN và hát thể hiện tình cảm của bài TĐN.

-GV cho các em đọc kết hợp với nhịp 3/4. -GV đàn từng câu bài TĐN không theo thứ tự và hỏi HS là câu thứ mấy trong bài TĐN. -GV chép hình tiết tấu giống bài TĐN số 7 nh- ng khác cao độ và cho các em nhận biết. *Nội dung 3: Âm nhạc thờng thức

Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam -GV giới thiệu -GV cho 2;3 em đọc nối tiếp bài viết trong SGK.

-GV cho các em xem và giới tiệu vềâm nhạc thiếu nhi VN.

-Gv kể cho các em một số câu chuyện về âm nhạc thiếu nhi

-GV cho các em nghe bài ''Khát vọng mùa xuân'' và một đoạn trích tác phẩm không lời của ông (HK Tuskey).

-GV cho cả lớp hát lại bài hát“khúc ca bốn mùa”

4.Bớc 4: Củng cố

-GV cho cả lớphát lại bài hát và bài TĐN. 5.Bớc 5: Dặn dò

-GV dặn các em giờ sau sẽ ôn tập và kiểm tra đề nghị các em chuẩn bị cho tốt.

-HS nghe băng, sau đó hát lại bằng ách chơi đối đáp.

-HS ghi bài.

-HS đọc thang âm và đọc bài.

-HS nghe GV sửa sai. -HS ghép lời ca. -Kết hợp đánh nhịp 3/4. -HS nhận biết các câu nhạc. -Nhìn bảng phụ và nhận biết. -HS ghi bài.

-Nghe GV giới thiệu. -HS đọc bài. -Chú ý lên bảng. -HS chú ý nghe kể chuyện và nghe một số tác phẩm âm nhạc của ông.

-HS hát lại bài hát và bài TĐN.

-HS nghe dặn dò. IV-rút kinh nghiệm:

7B 7C 7D …./…../2006 …./…../2006 …./…../2006 …./…../2006 …… …… …… …… I-mục đích yêu cầu.

-Kiểm tra kiến thức các em đã học một cách công bằng chính xác. II-Chuẩn bị của giáo viên.

-Đàn, băng, báo trớc cho học sinh. III-tiến trình dạy học. 1.ổn định.

2.Kiểm tra bài (trong khi thi) 3.Nội dung thi.

TG Hoạt động của Thầy và nội dung chính Hoạt động của HS

-GV ra đề thi chung cho toàn khối Đề

Hãy liêt kê nhng tác phẩm âm nhạc mà em đã học và liệt kê chúng vào trong các thể loại sau: - Bài hát lao động

- Bài hát trữ tình, tình ca - Bài hát nghi lễ

- Bài hát hành khúc

- Bài hát sinh hoạt vui chơi

---

-HS nghiêm chỉnh thi học kỳ.

Tiết 26

học bài hát: ca-chiu-sa

Lớp Ngày dạy Học sinh vắngmặt Ghi chú

7A 7B 7C 7D …./…../2006 …./…../2006 …./…../2006 …./…../2006 …… …… …… …… I-Mục đích yêu cầu.

-Qua bài hát, HS cảm nhận đợc niềm vui của các chiến sĩ hồng quân Liên Xô khi đợc nghe bài hát “Ca chiu sa”

-Hát đúng giai điệu bài hát, ngân, nghỉ, ngắt nhịp đúng, luyến âm chính xác. II-Chuẩn bị của giáo viên.

-Đàn và hát thuần thục bài hát “Ca chiu sa”

-Chuẩn bị băng nhạc, bảng phụ và các tranh ảnh giáo cụ trực quan. -các bài hát tham khảo

III-Tiến trình dạy học.

1.Bớc 1: ổn định tổ chức lớp (2 phút)

-GV cho HS kiểm tra quân số và hát một bài. 2.Bớc 2: kiểm tra bài cũ.

Một phần của tài liệu Giao an am nhac 7 ca nam (Trang 38 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w