A. Bài cũ:
CH: Hãy nêu định nghĩa và các tính chất của phép vị tự?
CH: Nêu cách xác định tâm vị tự của hai đờng tròn trong các trờng hợp đã
nêu?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
CH1:
Gọi một học sinh lên giải bài tập 1 sgk.
Gv nhận xét đánh giá và cho điểm.
CH2:
Các phép sau đây có phải là phép vị tự hay không: phép đối xứng tâm, phép đối xứng trục, phép đồng nhất, phép tịnh tiến theo vectơ 0
CH3:
Các khẳng định sau đây có đúng không?
a, V(O;k) luôn có điểm bất động ( tức là điểm biến thành chính nó )
b, Phép vị tự không có quá một điểm bất động.
c, Nếu phép vị tự có 2 điểm bất động phân biệt thì mọi điểm đều bất động.
CH4:
( gv hớng dẫn để hs tự làm)
Cho (O;R) và điểm I cố định khác O. Một điểm M thay đổi trên đờng tròn. Tia phân giác của góc MOI cắt I tại N. Tìm quỹ tích điểm N.
TLCH1:
Gọi A’, B’ C’ lần lợt là trung điểm của AH, BH, CH. Khi đó: HA HA 2 1 '= ; HB HB 2 1 '= ; HC HC 2 1 '= Vậy phép vị tự tâm H tỉ số 2 1 biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’
TLCH2:
ĐO là phép V(O;-1)
Đd không phải là phép vị tự vì các đờng thẳng nối các điểm tơng ứng không đồng quy.
Phép đồng nhất là phép vị tự tâm bất kỳ tỉ số k = 1
Phép tịnh tiến Tv không phải là phép vị tự vì không có điểm nào biến thành chính nó.
TLCH3:
a, Đúng, tâm vị tự là điểm bất động. b, sai, vì V(O;1) mọi điểm đều là điểm bất động.
c, Đúng, vì khi đó là V(O;1)
TLCH4:
Khi M chạy trên (O;R) thì N chạy trên đờng tròn ảnh của (O;R) qua
+R d d I V ; A B C’ B’ C A’ H M N
là +R d O;'
Trừ khi M ở vị trí M0 sao cho góc IOM = 00 thì tia phân giác góc IOM không cắt IM nên quỹ tích (N) là +R d dR O;' trừ khi M trung M0. IV. Hớng dẫn về nhà
- Đọc lại lý thuyết về phép vị tự, nắm vững khái niệm và các tính chất, làm những BT cha giải quyết đợc ở lớp ở sgk và SBT.
- Đọc trớc bài mời để chuẩn bị tôt cho tiết tiếp theo.
Tiết 9: Bài 8: Phép đồng dạng
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững khái niệm phép đồng dạng, tỉ số đồng dạng, hai hình đồng dạng.
- Nắm vững các tính chất cơ bản của phép đồng dạng và vận dụng để giải toán.
- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa phép đồng dạng và phép dời hình. - Học sinh có kỹ năng tìm tỉ số đồng dạng của hai hình đồng dạng.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Gv: Chuẩn bị các bài toán nâng cao.
Hs:Ôn lại các tính chất và điều kiện hai tam giác đồng dạng.