Hệ thống kiến thức trọng tâm của học kỳ

Một phần của tài liệu giáo án CN 8 (Trang 98 - 103)

- Các dạng bài tập tính toán.

5. Hớng dẫn về nhà:

- Tính toán điện năng tiêu thụ của gia đình mình. - Chuẩn bị kiến thức cho bài kiểm tra cuói năm.

============================================================ Ngày soạn: ……….………..

Ngày giảng: ……….……… ……….………..

Tiết 52: kiểm tra cuối năm

I. Mục tiêu:

- Biết cách vận dụng kiến thức vào làm bài kiểm tra - Làm đợc bài tập và trả lời câu hỏi theo yêu cầu. - Đảm bảo an toàn và kỷ luật trong giờ kiểm tra.

II . Chuẩn bị:

2. Học sinh: Kiến thức liên quan III. Tiến trình bài giảng: III. Tiến trình bài giảng:

1. Tổ chức:8A: 8A: 8B: 8C:

2. Kiểm tra bài cũ:3: Bài kiểm tra: 3: Bài kiểm tra: * Đề bài:

Câu 1: Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ điện 1 pha?

Câu 2: Một máy biến áp xoay chiều có điện áp đầu ra là 220V, số vòng dây cuận thứ

cấp là 1600 vòng, điện áp đầu vào là 110V. Hãy tính số vòng dây của cuận sơ cấp?

Câu 3 : Trong 1 gia đình có các thiết bị tiêu thụ điện là : - Hai bóng đèn sợi đốt 75W một ngày dùng 8 giờ.

- Nồi cơm điện có công suất 75W một ngày dùng 40 phút. - Quạt điện có công suất 60W một ngày dùng 12 giờ. - Máy bơm có công suất 25W một ngày dùng 10 phút. - Tivi công suất 120W một ngày dùng 12 giờ.

a) Tính điện năng tiêu thụ của gia đình trong 1 năm ( 1 tháng = 30 ngày).

b) Tính số tiền phải trả trong một năm biết trong 1 tháng 50 KW.h đầu phải trả 500đ/KW.h, những KW.h sau phải trả 800đ/KW.h ? * Đáp án: Câu 1: (2đ) - Cấu tạo (1đ) - Nguyên lý hoạt động (1đ) Câu 2 : (3đ) Tóm tắt U2 = 220V U1 = 110V N2 = 1600 vòng N1 = ? Bài giải Theo công thức 2 1 2 1 U U N N =

Ta tính đợc số vòng dây của cuận sơ cấp là :

800220 220 110 1600 2 1 2 1 = ì = ì = U U N N vòng Đáp số: N1 = 800 vòng. Câu 3: (5đ) Theo công thức A = P.t ta có. a) (3đ)

Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng là:

52,5 + 720 + 5 + 1440) = 80925 W.h = 80,9 KW.h

Vậy trong 1 năm gia đình sẽ tiêu thụ hết số điện năng là: 80,9 x 12 = 970,8 KW.h

b) (2đ)

Số tiền phải trả trong 1 tháng là: 49750đ

- Số tiền phải trả cho 50 KW.h đầu là: 50 x 500 = 25000đ

- Số tiền phải trả cho những KW.h còn lại là: 30,9 x 800 = 24750đ Vậy số tiền phải trả trong 1 năm là: 49750 x 12 = 597000đ

4. Củng cố:

* Kết thúc bài kiểm tra

* Nhận xét và đánh giá kết quả bài kiểm tra (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Hớng dẫn về nhà:

- Về nhà đọc trớc nội dung bài thực hành.

=========================================================== Ngày soạn: ……….………..

Ngày giảng: ……….……… ……….………..

Tiết 48 : Thực hành

Thiết bị đóng - cắt và lấy điện

I. Mục tiêu:

- Hiểu đợc công dụng, cấu tạo của cầu dao, công tắc điện, nút ấn, ổ điện và phích cắm điện ...

- Hiểu đợc nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt của các thiết bị điện trong mạch điện. - Ham thích môn học và tìm hiểu thực tế.

II. Chuẩn bị:

1/ Giáo viên: Chuẩn bị các dụng cụ và thiết bị nh:

+ Tua vít 2 cạnh và tuavít 4 cạnh + Thiết bị đóng cắt mạch điện +Thiết bị lấy điện

2/ Học sinh: Chuẩn bị trớc báo cáo thực hành theo mẫu.

III. Tiến trình bài giảng:1. Tổ chức: 1. Tổ chức:

8A:8B: 8B: 8C:

2. Kiểm tra bài cũ:3: Bài mới: 3: Bài mới:

Các hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1 : Giới thiệu nội dung và mục tiêu của bài thực hành.

- Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng từ 4 đến 5 học sinh.

- Các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị thực hành của từng thành viên.

- Giáo viên kiểm tra các kiến thức liên quan:

+ Nêu cách phân loại công tắc

+ Nêu cấu tạo của một thiết bị đóng cắt hoặc lấy điện

Hoạt động 2 : Tìm hiểu về số liệu kỹ

thuật của thiết bị điện:

- Giáo viên yêu cầu các nhóm HS đọc và giải thích số liệu kỹ thuật ghi trên các thiết bị điện và giải thích ý nghĩa rồi điền vào mục 1 trong báo cáo thực hành.

- Giáo viên cho HS dùng Tuavít tháo thiết bị đó ra để quan sát cấu tạo bên trong, dựa vào đó nêu lại nguyên lí làm việc của thiết bị.

- Hãy nêu tên gọi của các bộ phận chính trong từng thiết bị điện, nêu đặc điểm rồi điền vào mục 2 trong báo cáo thực hành.

Hoạt động 3: Kiểm tra các thiết bị đóng

cắt và lấy điện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yêu cầu HS lắp lại tất cả các thiết bị điện (công tắc) và nối vào nguồn điện để kiểm tra xem chúng có làm việc bình thờng hay không từ đó tự rút ra nhận xét.

I. Chuẩn bị:

II. Nội dung và trình tự thực hành:

1. Tìm hiểu số liệu kỹ thuật:

2. Tìm hiểu cấu tạo:

- Tìm hiểu cấu tạo các thiết bị lấy điện. - Tìm hiểu cấu tạo các thiết bị đóng – cắt.

4. Củng cố:

- Yêu cầu HS dừng việc thực hành để thu gọn các dụng cụ thiết bị, làm vệ sinh nơi thực hành.

- Hớng dẫn HS tự đánh giá kết quả theo mục tiêu đề ra - Thu báo cáo thực hành về chấm

5. Hớng dẫn về nhà:

- Tìm hiểu thực tế tại gia đình.

- Yêu cầu HS về nhà đọc trớc bài 53 và bài 55.

=========================================================

Ngày soạn: ……….………..

Ngày giảng: ……….……… ……….………..

Tiết 49: Thiết bị bảo vệ của mạng điệntrong nhà - Sơ đồ điện trong nhà - Sơ đồ điện

I. Mục tiêu:

- Hiểu đợc công dụng, cấu tạo của cầu chì và aptomat.

- Hiểu đợc nguyên lí làm việc, vị trí lắp đặt của những thiết bị nêu trên trong mạch điện - Hiểu đợc khái niêm sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện.

- Đọc đợc một số sơ đồ mạch điện cơ bản của mạng điện trong nhà.

II. Chuẩn bị:

1/ Giáo viên: Chuẩn bị các thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà nh: cầu chì

và aptomat…

2/ Học sinh: Nắm chắc các kiến thức bài trớc.III. Tiến trình bài giảng: III. Tiến trình bài giảng:

1. Tổ chức:8A: 8A: 8B: 8C:

2. Kiểm tra bài cũ:3: Bài mới: 3: Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ1: Tìm hiểu về các thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà: Cầu chì

- Để bảo vệ mạng điện trong nhà khi gặp

I. Cầu chì: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

các sự cố nh ngắn mạch và quá tải thì ng- ời ta dùng cầu chì và áptomat

- Vậy hãy nêu lại công dụng của cầu chì

GV cho HS quan sát cầu chì và yêu cầu HS nêu cấu tạo của nó

- Giáo viên yêu cầu HS cho biết từng bộ phận của cầu chì đợc làm bằng gì ?

- Cho học sinh quan sát một số loại cầu chì thờng gặp.

- GV cho HS tìm hiểuvề nguyên lí làm việc

- GV cho HS đọc bảng giá trị định mức của dây chảy cầu chì trong

HĐ2: Tìm hiểu về các thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà: Aptomatì

- Nêu công dụng của aptomat

- Lu ý cho HS trên aptomat có ghi đầy đủ các số liệu kỹ thuật , và có hai vị trí đóng và mở (off và on)

- Hãychứng minh aptomat có vai trò của cả cầu dao và cầu chì

- Giải thích cho HS biết khái niệm của sơ đồ mạch điện.

- Cho HS quan sát một só ký hiệu quy ớc trong sơ đồ mạch điện.

- Giới thiệu khái niệm về sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt.

- Hãy cho biết công dụng của từng loại sơ

2 Cấu tạo và phân loại:

a) Cấu tạo:

Cầu chì gồm 3 bộ phận chính : - Vỏ

- Các cực giữ dây chảy và dây dẫn điện - Dây chảy

b) Phân loại: cầu chì có nhiều loại nh cầu chì hộp, cầu chì ống và cầu chì nút ...

3) Nguyên lí làm việc :

- Khi dòng điện tăng quá giá trị định mức dây chảy cầu chì nóng chảy và đứt làm ngắt mạch điện.

- Trong mạch điện cầu chì đợc mắc vào dây pha và trớc các thiết bị điện.

II. Aptomat:

- Aptomat là thiết bị tự động đóng cắt mạch điện khi ngắn mạch hoặc quá tải - Aptomat phối hợp cả chức năng của cầu dao và cầu chì

Một phần của tài liệu giáo án CN 8 (Trang 98 - 103)