Báo cáo thực hành:

Một phần của tài liệu giáo án CN 8 (Trang 57 - 58)

Theo mẫu đã chuẩn bị

4. Củng cố:

- GV đánh giá kết quả của HS thông qua thái độ, sự chuẩn bị và ý thức làm việc, kết quả của các nhóm .

- Nhận xét và đánh giá kết quả của lớp

5. Hớng dẫn về nhà:

- Về nhà tiếp tục thực hành ở nhà. - Đọc trớc nội dung bài 29/SGK. Ngày soạn: ……….………..

Ngày giảng: ……….……… ……….………..

Chơng V

Truyền và biến đổi chuyển độngTiết 29: Truyền chuyển động Tiết 29: Truyền chuyển động

I. Mục tiêu:

- Hiểu đợc tại sao cần thiết phải truyền chuyển động.

- Biết đợc cấu tạo nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động.

- Tìm hiểu thực tế và ham thích môn học.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Chuẩn bị bộ truyền chuyển động. 2. Học sinh: Kiến thức liên quan.

III. Tiến trình bài giảng:1. Tổ chức: 1. Tổ chức:

8A:8B: 8B: 8C:

2. Kiểm tra bài cũ:3: Bài mới: 3: Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao cần

truyền chuyển động ?

- Cho HS quan sát H 29.1

- Tại sao phải truyền chuyển động quay từ trục giữa tới trục sau ?

- Tại sao số bánh răng của đĩa lại nhiều hơn số răng của líp? Nếu ngợc lại thì sao?

Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ truyền chuyển động

* Tìm hiểu truyền động ma sát, truyền động đai:

- Các em hiểu thế nào là truyền động ma sát ?

- GV cho HS quan sát mô hình truyền chuyển động ma sát – truyền động đai.

- Hãy cho biết cấu tạo của bộ truyền động.

- GV lu ý với HS dây đai thờng đợc làm bằng da thuộc hoặc cao su ...

- Có một đại lợng đặc trng cho sự truyền chuyển động là: Tỉ số truyền i

- Từ hệ thức trên có nhận xét gì về mối quan hệ giữa đờng kính bánh đai và tốc

Một phần của tài liệu giáo án CN 8 (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w