nào ? Đặc điểm của chúng ?
Sự tổ hợp của những loại liên kết đó tạo ra những loại liên kết nào ?
nhau.
c. Các loại đồng phân.
Có nhiều loại đồng phân
• được phân làm hai nhóm
• đồng phân cấu tạo
• đồng phân mạch cacbon
• đồng phân loại nhóm chức
• đông phân vị trí nhóm chức
• đồng phân vị trí liên kết bội
Đồng phân lập thể
• đồng phân vị trí nhóm chức trong không gian
Thí dụ xem bảng
IV. Liên kết cộng hoá trị trong phân tử hợp chất hữu cơ chất hữu cơ - Liên kết cộng hoá trị - Liên kết xichma (б) bền - Liên kết pi (π) kém bền LK đơn LK đôi LK ba Hình thành do 1 cặp e do 2 cặp e do 3 cặp e Cấu trúc 1 б 1б + 1π 1б + 2π Tính chất bền kém bền kém bền Biểu diễn − = ≡ 4. Củng cố - Làm bài tập 4,6 SGK. 5. Dặn dò - Làm bài tập về nhà.
Tiết 33 § 23 PHẢN ỨNG HỮU CƠ I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Học sinh biết cách phân loại phản ứng hữu cơ. - Hiểu được bản chất phản ứng hữu cơ.
2. Kỹ năng
- Vận dụng kiến thức để viết đồng phân.
II. Phương pháp giảng dạy
- Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề.
III. Chuẩn bị
- Học sinh cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
IV. Tiến trình lên lớp
2. Bài cũ
- Viết công thức cấu tạo của các đồng phân C4H10 và cho biết chúng thuộc loại đồng phân nào ?
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 Cơ sở phản ứng hữu cơ ? Phản ứng thế
Giáo viên đưa ra thí dụ. Phản ứng thế là gì ? Phản ứng thế là gì ?
Hoạt động 2 Phản ứng cộng Giáo viên đưa ra các thí dụ.
Vậy phản ứng cộng là gì ?
Hoạt động 3 Phản ứng tách Giáo viên lấy thí dụ.
Phản ứng tách là gì ?