V- Hớng dẫn HS học tập ở nhà:
i- mục tiêu: Ôn lại và phải nắm vững các nội dung sau:
+ Các khái niệm về "hàm số", "biến số", hàm số có thể cho bằng bảng, bằng công thức;
+ Khi y là hàm số của x, thì y =f(x); y=g(x)...giá trị của hàm số y=f(x) tại x0; x1....ký hiệu là (fx1); f(x2)...
+ Đồ thị của hàm số y=f(x) là tập hợp tất cẩ các điểm biểu diễn các cặp giá trị tơng ứng (x;f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.
+ Bớc đầu nắm đợc khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến trên R;
- HS biết cách tính và tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trớc biến số; biết biểu diễn các cặp số (x;y) trên mặt phẳng toạ độ, biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y=ax
AB B C D E F y
II- Ph ơng tiện thực hiện:
GV: - Bảng phụ HS: - Ôn phần hàm số đã học ở lớp 7 - Mang MTBT để tính nhanh giá trị hàm số
III- Tiến trình dạy học:A- A-
ổ n định tổ chức: B- Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*HĐ1: Kiểm tra bài cũ
Khi nào đại lợng y đợc gọi là hàm số của đại lợng x? Hàm số đó có thể đợc cho bằng những cách nào?
*HĐ2: Khái niệm hàm số
Y/cầu HS nghiên cứu ví dụ 1a,b SGK 42 -Bảng phụ ghi ví dụ 1a,b và giới thiệu lại ? y là hàm số của x đợc cho bằng bảng. Hãy giải thích vì sao y là hàm số của x? y= x−1 có là hàm số của x?
? GV treo bảng phụ ghi BT 1b SGK 56 GV: Hàm số có thể cho đợc bằng bảng nh- ng ngợc lại không phải bảng nào ghi các giá trị tơng ứng của x và y cũng cho ta 1 hàm số của x
Nếu hàm số đợc cho bằng công thức y=f(x) ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định.
?Em hiểu ntn về ký hiệu f(0); f(1)..., f(a) GV yêu cầu HS làm ?1 Cho hàm số y=f(x) = x 1 +5 Tính f(0); f(1); f(a) - Thế nào là hàm hằng ? Cho ví dụ? *HĐ3: Đồ thị của hàm số: GV yêu cầu HS làm ?2
GV gọi đồng thời 2 HS lên bảng, mỗi HS làm một câu a, b
GV yêu cầu HS dới lớp làm ?2 vào vở GV gọi HS nhận xét bài làm của 2 HS lên bảng?
? Thế nào là đồ thị hàm số y=f(x)
→ Em hãy nhận xét các cặp số của ?2a là của hàm số nào trong các ví dụ trên:
- Đồ thị của hàm số đó là gì ? tập hợp các điểm A, B, C, D trong mặt phẳng toạ độ Oxy HS trả lời 1) Khái niệm hàm số: K/N: SGK Ví dụ 1a: SGK Ví dụ 1b: SGK
Bảng này không xác định y là hàm số của x.Vì ứng với 1 giá trị x=3 ta có 2 giá trị tơng ứng của y là 6 và 4
y=2x: xác định ∀x ∈ R y=2x+3: xác định ∀x ∈ R y= x4 : xác định x ≠ 0
y= x−1: xác định x ≥ 1
→ công thức y=2x còn viết y=f(x) = 2x Là giá trị của hàm số tại x=0, x=1;...;a
?1
f(0) = 5; f(a) = 2 1
a+5; f(1) = 5,5
- Khi x thay đổi mà y luôn nhận 1 giá trị không đổi → hàm số y là hàm hằng
VD: y=2 là hàm hằng 2) Đồ thị của hàm số:
b) Vẽ đồ thị hàm số y=2x
Với x=1 → y=2 → A (1;2) thuộc đồ thị hàm số y=2x 6 5 4 3 2 1 x 1/3 1/2 1 2 3 4 y x 3 4 3 5 8 y 6 8 4 8 16
A0 0
GV yêu cầu HS làm ?3
Biểu thức 2x+1 xác định ∀x∈R
Khi x tăng thì giá trị tơng ứng của y = 2x+1 tăng
Biểu thức -2x+1 xác định ∀x∈R
Khi x tăng thì giá trị tơng ứng của y =- 2x+1 giảm ĐN: SGK Của ví dụ 1a đợc cho bằng bảng/SGK 42 3) Hàm số đồng biến, nghịch biến: ?3: x -2,5 -2 -1,5 -1 -0,5 0 0 y=2x+1 -4 -3 -2 -1 0 1 2 y=-2x+1 6 5 4 3 2 1 0 TQ: SGK 44 C- Củng cố:
Bài tập nâng cao:
Cho đờng thẳng (D) có phơng trình y=-3x+m Xác định (D) biết (D) đi qua điểm A (-1;2)
HD:Vì (D) đi qua A (-1;2)→ x= -1; y=2 thoả mãn→ 2=-3(-1) + m =>m=-1 Vậy (D): y = -3x-1
D- H ớng dẫn HS học tập ở nhà: - Nắm vững khái niệm hàm số - BTVN: 1, 2 , 3(SGK 44)
- Xem trớc bài 4 (SGK) - Bài tập 1, 4 (SBT 56)
______________________________________________________________
S:20/ 10/2008
G: tiết 22: LUYện tậpi- mục tiêu: