Máy biến áp.

Một phần của tài liệu Giao an nghe Dien Dan Dung (Trang 42 - 44)

VI Chuẩn bị bài sau

máy biến áp.

nh thế nào?

? U1đm là nh thế nào?

G đặt câu hỏi tơng tự với các kí hiệu I1đm , U2đm , .…

? Thế nào là hiện tợng cảm ứng điện từ ?

G phân tích để học sinh hiểu rõ khái niệm này vì đây là khái niệm mới.

G phân tích nguyên lí làm việc của máy biến áp

H lắng nghe

? Khi k < 1 → máy biến áp gì?

? Khi k > 1 → máy biến áp gì?

? Bỏ qua tổn hao ta có điều gì?

? ổn áp là gì?

? Muốn U2 không đổi ta làm nh thế nào?

G nêu đặc điểm của ổn áp

Hoạt động 1: 5. Các số liệu định mức của máy biến

áp

- Công suất định mức: Sđm là công suất toàn phần đa ra ở dây quấn thứ cấp máy biến áp( đơn vị VA(KVA))

- Điện áp sơ cấp định mức: U1đm là điện áp dây quấn sơ cấp tính bằng V( KV)

- Dòng điện sơ cấp định mức: Iđm là dòng điện của dây quấn sơ cấp ứng với S là Uđm có đơn vị là A( KA)

- Điện áp thứ cấpU2đm

Hoạt động 2: 6 Nguyên lý làm việc của máy biến áp

a. Hiện tợng cảm ứng điện từ

Nếu cho dòng điện biến đổi đi qua cuộn dây nó sẽ sinh ra một từ trờng biến đổi, ta đặt cuộn dây kín thứ 2 sẽ sinh ra dòng điện gọi là dòng điện cảm ứng . Dòng điện nàycũng biến thiên tơng tự nh nó gọi là hiện tợng cảm ứng điện từ. b. Nguyên lí làm việc

- Cuộn sơ cấp có N1 vòng dây - Cuộn thứ cấp có N2 vòng dây 1 1 1 2 2 2 U E N k U ; E = N =

U1, U2 : trị số hiệu dụng của diện áp sơ cấp và thứ cấp. k: tỉ số biến đổi của máy biến áp

- khi k<1 → máy tăng áp

- khi k >1 → máy giảm áp

- Công xuất máy biến áp nhận từ nguồn P1 = U1.I1

- Công xuất máy biến áp cấp cho phụ tải P2 = U2 .I2

Bỏ qua hao tổn có P1 =P2 hay U1.I1 = U2 .I2

→ 1 22 1 2 1

U I k k U = I = (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 3.III: ổn áp , một số thí dụ về tính toán

máy biến áp.

1. ổ áp là gì?

- là máy biến áp tự ngẫu mà khi U1 biến thiên thì U2 không đổi

- muốn U2 không đổi ngời ta dùng 2IC điều khiển động cơ quay con trợt để thay đổi số vòng dây N1

- mỗi ổn áp đều duy trì U2 không đổi 2. Một số ví dụ về tính toán máy biến áp

G cho học sinh làm 4 bài tập trong sách nghề trang 92

* Củng cố

-Trình bày nguyên lí làm việc của máy biến áp ?

? Giải thích tại sao hai dây quấn sơ cấp và thứ cấp của máy biến áp không nối điện với nhau mà lại truyền điện từ cuộn sơ cấp sang cuộn thứ cấp.

* H

ớng dẫn về nhà

- Học theo dàn bài đã ghi

- Tìm hiểu cách sử dụng và bảo dỡng máy biến áp.

_______________________________________________________

Ngày soạn 19/8/2007 Ngày giảng 26/8/2007

Tiết 52-53-54

sử dụng và bảo dỡng máy biến áp trong gia đình

I. Mục tiêu

- Học sinh nắm đợc cách sử dụng máy biến áp

- Biết đợc những h hỏng thờng gặp trong máy biến áp và biện pháp xử lí.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- 1máy biến áp

III. Tiến trình dạy học 1. ổ định tổ chức 2. Bài cũ

HS1: Giải thích vì sao 2 dây quấn sơ cấp và thứ cấp của máy biến áp không nối điện với nhau mà lại truyền điện đợc từ cuộn sơ cấp sang cuộn thứ cấp?

3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản

G (nói) Khi sử dụng máy biến áp nếu biết tuân thủ một số qui định thì sử dụng máy biến áp sẽ rất bền.

Trong mỗi qui định giáo viên nêu yêu cầu học sinh lấy ví dụ minh hoạ hoặc giáo viên tự ấy ví dụ

? Khi nào cần kiểm tra máy biến áp? ? Hiện tợng đó do những nguyên nhân nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vói mỗi nguyên nhân giáo viên phải phân tích và cho ví dụ

G cho học sinh thảo luận theo nhóm để tìm ra những h hỏng thờng gặp G tiếp tục cho học sinh tìm những nguyên nhân của những h hỏng đó ? Dụng cụ cần dùng để sửa chữa , phát hiện , cách xử lí nh thế nào?

Sau đó giáo viên nhận xét rồi hoàn thành kiến thức nh bảng 4-6/ 116

Hoạt động 1: I. Sử dụng máy biến áp

- Điện áp nguồn đa vào ≤ U1đm

+ khi đóng điện cần lu ý nấc đặt của chuyển mạch

- Công tiêu thụ của phụ tải ≤ Sđm máy biến áp + Điện áp nguồn không đợc giảm quá thấp → máy quá tải

- Đặt máy biến áp nơi khô ráo , thóng gió, ít bụi , xa nơi có hoá chất, không có vật nặng đè lên máy

- Theo dõi nhiệt độ của máy .

- Chỉ đợc phép thay đổi nấc điện áp , lau chùi, tháo dỡ máy khi đã chắc chắn ngắt nguồn điện vào máy .

- Lắp các thiết bị bảo vệ aptômát, cầu chì…

- Thử điện cho máy biến áp

Hoạt động 2: II. Những h hỏng th ờng gặp

Một phần của tài liệu Giao an nghe Dien Dan Dung (Trang 42 - 44)