Thuyết trình bài trao đổi.

Một phần của tài liệu Giao an nghe Dien Dan Dung (Trang 37 - 38)

- Bảng điện, cầu chì, công tắc, bóng đèn sợi đốt, dây dẫn, giấy ráp, băng cách điện

G:thuyết trình bài trao đổi.

I. Thực trạng việc định h ớng và chọn nghề cho HS trong thời gian vừa qua ở HP

- Đa số học sinh chọn hớng học tập , đinh hớng nghề nghiệp theo cảm tính của cá nhân và gia đình, mang nặng tình cảm chủ quanh phiến diện , thiếu tính thực tiễn và hoàn toàn không phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội nớc ta hiện nay.

- Hầu hết học sinh đều muốn học lên THPT, rất ít học sinh khi tốt nghiệp THCS thi vào trờng CNKT, các trờng nghề, thờng đi làm trực tiếp,LĐ phổ thông.

- Học sinh THPT sau khi tốt nghiệp tuyệt đại đa số chỉ muốn thi vào các trờng đại học , không chú ý đến điều kiện và yêu cầu phất triển kinh tế xã hội của địa phơng và đất nớc, chỉ tiêu tuyển sinh , đào tạo và tuyển dụng của nhà nớc còn hạn chế và hòn toàn cũng cha tính đến khả năng tìm việc làm sau khi tốt nghiệp trờng đại học .

- Việc định hớng nghề và chọn nghề của học sinh THPT thẻ hiện sai lầm rõ nhất trong các kì thi tuyển sinh đại học hàng năm.

- Trong khi tại HP, các nghề có thế mạnh truyền thống là giao thông vận tải, đóng tàu, cơ khí, dệt, giày da XK, dịch vụ du lịch CATBA, ĐÔ SON,đi các nơi trong và ngoài nớc.

Xu thế hiện nay XK LĐ có trình độ văn hoá và tay nghề cao đang có nhiều triển vọng đến

Malai xia, Hàn quốc,Đài loan, trong khu vực và toàn thế giới.…

Trong tình hình 10 năm tới, có thể chúng ta phải nhập khẩu LĐ có trình độ cao, chuyên

gia nớc ngoài, vì thiếu nhân lực trình độ Cao đẳng chuyên nghiệp,do hiện nay đa số thanh niên không muốn học lên và chỉ muốn đi làm ngay, có thu nhập trớc mắt là chính …

⇒ Tóm lại học sinh không có sự hiểu biết tối thiểu về thế giới nghề nghiệp ,cha tự

đánh giá đúng bản thân về phẩm chất năng lực , những đặc điểm về tâm lí , sinh lí của bản thân ,hoàn cảnh gia đình , dặc điểm kinh tế, xh địa phơng .

II. Những hậu quả của việc định h ớng nghề và chọn nghề không dựa trên cơ sở khoa

học .

- Mất cân đối giữa số học sinh dăng kí dự thi với số chỉ tiêu tuyển sinh vào các trờng đại học , cao đẳng hàng năm.

- Mất cân đối về số học sinh giữa các trờng, giữa nhóm ngành.

- Sự lãng phí về sức khoẻ, thời gian , tài chính của các gia đình thí sinh và các trờng đại học tổ chức các kì thi.

+ mỗi thí sinh đi thi thờng có một phụ huynh đi kèm , chi phí đi lại cho đợt thi tiết kiệm hết 1,2 triệu đồng

+ tổng chi phí cho một mùa thi toàn XH hết khoảng 200 tỷ đồng,còn bao vấn đề nảy sinh : an toàn GT, trộm cắp, lừa đảo, ..TNXH khác.…

+ tạo sức ép cho khâu tuyển sinh , cho xã hội - Sự mất cân đối trong xã hội về mặt lao động

+ giữa lao động đào tạo 12% và lao động cha qua đào tạo 88%. + sự mất cân đối giữa cán bộ khoa học giữa các ngành

+ giữa đào tạo và sử dụng : đào tạo cha thực sự gắn với sử dụng , thiếu lao động lành nghề mà thừa lao động đã qua đào tạo nghề nhng cha đáp ứng đợc nhu cầu sử dụng LĐ + cơ cấu lao động

VD : ở thành phố HCM cứ 200 ngời dân ở độ tuổi lao động có: + 6 ngời tốt nghiệp đại học và cao đẳng

+ 5 ngời đợc đào tạo THCN

+ 4 ngời là công nhân kĩ thuật ⇒ thầy nhiều hơn thợ .

- Với cá nhân chọn nghề không có cơ sở khoa học , không cân nhắc kĩ lỡng sẽ dẫn đến nhầm lẫn và tất yếu có những hậu quả khôn lờng .

Một phần của tài liệu Giao an nghe Dien Dan Dung (Trang 37 - 38)