Tìm hiểu ví dụ:

Một phần của tài liệu Lớp 5: Tuần 13 (Trang 41 - 46)

II )Các hoạt động dạy học —

a) Tìm hiểu ví dụ:

- Gọi HS đọc Biên bản đại hội chi đội. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- T/C HS TL nhóm, các câu hỏi sau: ? Chi đội 5A ghi biên bản để làm gì?

?Cách mở đầu và kết thúc văn bản có điểm gì giống, điểm gì khác cách mở đầu và kết thúc đơn?

? nêu tóm tắt các điều cần ghi vào biên bản.

- Các nhóm dán phiếu lên bảng và trình bày, các nhóm khác bổ sung.

GV kết luận nh SGK: b) Ghi nhớ:

? Biên bản là gì? Nội dung biên bản th- ờng gồm những phần nào?

Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.

c) Luyện tập:

- Gọi HS đọc YC và nội dung của bài tập – T/C cho HS làm theo cặp

- Gọi HS phát biểu, GV ghi nhanh lí do từng cặp.

- GV NX khen ngợi các nhóm có tinh

2 HS nêu , lớp nghe NX.

_ HS lắng nghe.

_ 2HS đọc nối tiếp nhau đọc trớc lớp. -HS TL nhóm 4 ghi vào giấykhổ to. + Ghi biên bản cuộc họp để nhớ sự

việc đã xảy ra, ý kiến của mọi ng- ời, ....Nhằm Th đúng những điều đả thống nhất, xem lại khi cần thiết.

+ Cách mở đầu - Giống: có Quốc

hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản.

- khác: Biên bản ko có tên nơi nhận, thời gian, địa điểm làm biên bản ghi ở phần nội dung.

+ Cách kết thúc: - Giống nhau; có tên,

chữ kí của ngời có trách nhiệm . - Khác; biên bản cuộc họp có 2 chữ kí của chủ tịch và th kí, ko có lời cảm ơn.

+Những điều cần ghi biên bản: thời

gian,địa điểm họp, thành phần tham dự, chủ toạ, th kí, nội dung họp: diễn biến, tóm tắt các ý kiến kết luận của cuộc họp, chữ kí của chủ tịch và th kí.

- HS lần lợt trả lời.

- 3 HS đọc ghi nhớ SGK. - 1 HS đọc .

- HS thảo luận nhóm 2. + Biên bản đại hội liên đội.

- Biên bản bàn giao tài sản/ xử lí vi phạm pháp luật về giao thông...

thần làm việc. Bài 2:

-Gọi HS đọc YC bài tập - YC HS tự làm bài.

- Gọi HS NX chữa bài bạn trên bảng. - GV NX kêt luận lời giải đúng.

2) - HS Củng cố _ dặn dò _ NX tiết học

- CBị bài sau.

- 1 HS đọc trớc lớp.

- 4 HS lên bảng đặt tên cho các biên bản cần lập.

- HS theo dõi chữa bài.

Khoa học : tiết 27

I)Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Kể tên 1 số đồ gốm.

- Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành ,sứ. - Kể tên 1 loại gạch, ngói và công dụng của chúng.

- Làm thí nghiệm để phát hiện ra 1 số tính chất của gạch, ngói. II) đồ dùng: - Đồ dùng bằng gốm, tranh ảnh.

- - Phiếu học tập.

III) các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1) B ài cũ: ?nêu nguồn gốc, tính chất của nhôm?

2) Bài mới : GT bài ,nêu MT bài học .

HĐ:1 Một số đồ gốm .

- HS Tl nhóm, tìm các đồ dùng bằng gốm và ghi tên vào phiếu .

-Gọi các nhóm phát biểu, các nhóm khác NXbổ sung.

? Tất cả các loại đồ gốm đều đợc làm từ gì?

GV kết luận: Các loại đồ gốm đều đợc làm từ đất sét. đồ sành là những đồ gốm đợc tráng men, đồ sứ đợc làm bằng đất sét trắng1 cách tinh sảo. ? Khi xây nhà chúng ta cần có những nguyên vật liệu gì?. HĐ2: Một số loại gạch, ngói và cách làm gạch ngói.

-YC HS đọc thông tin SGKvà QS tranh TL các câu hỏi sau.

? Loại gạch nào dùng để xây tờng? ? Loại gạch nào dùng để lát nhà, lát sân hoặc vỉa hè, ốp tờng?

? loại ngói nào dùng để lợp mái nhà trong hình5 ?

- Gọi 1TB, các HS khác NX bổ sung. - GV NX kết luận nh SGK.

? Trong khu nhà em có mái nhà nào đ- ợc lợp bằng ngói ko? lợp bằng loại ngói nào?

? Bạn nào biết quy trình gạch, ngói nh thế nào? HS lần lợt TL. HĐ3) Tính chất của gạch, ngói. HS hoạt động nhóm làm thí nghiệm 3 HS lần lợt nêu , lớp nghe NX - HS lắng nghe .

- HS TL nhóm 4 ghi vào phiếu.

+ Lọ hoa, bát, đĩa, ấm chén,tợng, châu cây cảnh,...

_1 nhóm trình bày, các nhóm bổ sung. + Tất cả đều đợc làm từ đất sét nung. - HS lắng nghe.

- HS TL theo hiểu biết của bản thân. - HS thảo luận nhóm 2.

+ H1 gạch để xây tờng. H2a gạch lát sân...

H 2b lát nền nhà, ốp tờng...

H 4a ( ngói âm dơng ) lợp mái nhà ở. H 4b (ngói hài) lợp mái nhà ở.

- HS nối tiếp trả lời theo hiểu biết.

+ Đất đợc trộn với nớc, nhào kĩ cho vào máy ép

khuôn, để khô rồi cho vào lò nung ở nhiệt độ cao.

Thả miếng gạch, ngói vào bát nớc. - QS có hiện tợng gì và giải thích hiện t- ợng đó.

- Rút ra tính chất của gạch, ngói? GVNX khen gợi & KLnh SGK.

2) Củng cố Dặn dò– . _ NX đánh gí tiết học _ CBI bài sau.

- HS làm thí nghiệm , QS , TL nhóm + có nhiều bọt nhỏ nổi lên, chứng tỏ trong gạch, nói có nhiều lỗ nhỏ.

+ Gạch, ngói xốp, giòn, dễ vỡ.

2HS đọc ghi nhớ SGK

Toán: Tiết 69

Luyện tập

I)Mục tiêu:

- Củng cố quy tắc chia 1 số tự nhiêncho 1 số tự nhiên.

- Rèn kĩ năng thực hiện chia 1 số tự nhiên cho 1 số thập phân và vận dụng để giải các bài toán có liên quan.

II) Các hoạt động dạy học .—

Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò

1)Bài cũ: HS làm bài tập của tiết trớc. - GV NX cho điểm từng HS.

2)Bài mới: GT bài; Nêu mục tiêu bài học.

Bài1:

- GV YC HS đọc đề và tự làm bài. - Gọi HS NX bài làm của bạn trên bảng. - YC HS nêu rõ cách tính của mình. ? Vì sao các cặp biểu thức trên có giá trị bằng nhau?

? Muốn chia 1 số cho 0,5 , 0,2 ; 0,25 ta có thể làm ntn? - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - GV NX và cho điểm HS. Bài2: - Gọi HS đọc đề bài - GV YC hS làm bài.

- Gọi HS NX chữa bài trên bảng. - YC HS nêu rõ cách tìm x của mình. - GV NX cho điểm từng học sinh Bài4 :

Gọi HS đọc đề bài . - YC HS khá tự làm bài

- GV HD HS yếu bằng 1 số CH gợi ý. ? Bài toán cho biết gì? tìm gì?

? Em giải theo cách nào? HS NX chữa bài trên bảng. - GV chữa bài và cho điểm HS. 3)Củng cố : NX đánh giá tiết học. - Dăn dò : làm bài3: - 2 HS lên bảng làm. Lớp theo dõi NX. - Lắng nghe,xác định nv. - 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. a)5 : 0,5 5 x 2 10 = 10 b) 3 : 0,2 3 x 5 15 = 15 + Vì 1 : 0,5 = 2 nên 5x2 = 5 x( 1: 0,5)= 1:0,5 + vì 1 : 0,2 = 5...

+ Khi chia 1 số cho 0,5 ta nhân số đó với 2, chi cho 0,2 ta nhân số đó với 5.

1 HS đọc đề bài.

- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - NX chữa bài trên bảng

HS đổi vở KT bài của nhau. - 1HS đọc đề bài.

- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.

Bài giải:

Diện tích của hình vuông ( hay chính là DT hình CN )

25 x 25 = 625 ( m2) Chiều dài thửa ruộng HCN là:

625 : 12,5 = 50 (m) Chu vi thửa ruộng HCN là:

(50 + 12,5) x 2 = 125( m)

- HS NX bài của bạn và tự kt bài mình

Luyện từ và câu : Tiết 28

I) Mục tiêu:-

- Hệ thống hoá những kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ. - Biết sử dụng những kiến thức đã có để viết đoạn văn ngắn.

II )đồ dùng: Bảng phụ , giấy khổ to bút dạ .

Một phần của tài liệu Lớp 5: Tuần 13 (Trang 41 - 46)