- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động.
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM
I- MỤC TIÊU:
- HS làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam.
- HS cảm nhận được vẽ đẹp của 1 vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam. - HS yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hoá dân tộc.
II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
- SGK,SGV.
- Sưu tầm ảnh, tư liệu vè điêu khắc cổ. - Tranh,ảnh trong bộ ĐDDH.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
10 phú t 20 phú t 5 phú t
- Giới thiệu bài mới
HĐ1:Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ:
- GV y/c HS xem hình ảnh 1 số tượng và phù điêu ở SGK, đặt câu hỏi.
+ Xuất xứ của các tác phẩm điêu khắc cổ? + Nội dung đề tài ,thể hiện chủ đề gì? + Chất liệu?
- GV củng cố.
HĐ2:Tìm hiểu 1 số pho tượng và phù điêu nổi tiếng.
* Tượng:
- GV y/c HS chia nhóm
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm. + Tượng Phật A-di-đà (chùa Phật tích...) + Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (chùa Bút Tháp,Bắc Ninh)
+ Tượng Vũ nữ Chăm (Quảng Nam) * Phù điêu:
+ Chèo thuyền (đình Cam Đà,Hà Tây) + Đá cầu (đình thổ tang,Vĩnh Phúc) - GV y/c các nhóm bổ sung cho nhau. - GV củng cố và kết luận.
- GV đặt câu hỏi:
+ Nêu 1 số tác phẩm điêu khắc cổ có ở địa phương em?
HĐ3: Nhận xét, đánh giá:
- GV nhận xét chung về tiết học.Biểu dương nhũng HS tích cực phát biểu ...bài
Dặn dò:
- Sưu tầm1 số bài vẽ trang trí...
- Nhớ đưa vở,bút chì, tẩy,thước, màu.../.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Do các nghệ nhân dân gian tạo ra thường thấy ở đình, chùa,lăng
+ Thể hiện các chủ đề về tín ngưỡng tôn giáo và cuộc sống ...
+ Thường được làm bằng gỗ, đá, đồng, đất nung, vôi vữa,...
- HS lắng nghe.
- HS chia nhóm 4.
- HS thảo luận theo nhóm và trả lời.
N1: Tượng làm bằng đá, phật toạ trên toà sen, N2: Tượng có nghìn mắt, nghìn tay, làm bằng gỗ,…
N3: Làm bằng đá, diễn tả 1 vũ nữ đang múa,... N4: Chạm trên gỗ, diễn tả cảnh chèo thuyền, N5: Chạm trên gỗ, diễn tả cảnh đá cầu,… - HS bổ sung cho các nhóm.
- HS lắng nghe. - HS trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe nhận xét.
- HS lắng nghe dặn dò.