Tiết 10 bài 9: Đời sống của ngời nguyên thuỷ trên đất nớc ta

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SỬ 6 (Trang 37 - 43)

đất nớc ta

A.Mục tiêu bài dạy

I.Kiến thức: Giúp H hiểu

- ý nghĩa quan trọng của những đổi mới trong đời sống vật chất của ng- ời nguyên thuỷ ở Bắc Sơn-Hoà Bình

- Ghi nhận tổ chức xã hội đầu tiên của ngời nguyên thuỷ và ý thức nâng cao đời sống tinh thần của họ

II.T

t ởng tình cảm

- Bồi dỡng cho H ý thức về lao động tinh thần cộng đồng

III.Kĩ năng

- Bồi dỡng tiếp tục kĩ năng nhận xét và so sánh

B.Đồ dùng học tập

I.Giáo viên: Soạn, tham khảo tài liệu, lợc đồ Việt Nam

II.Học sinh: Đọc và tìm hiểu qua câu hỏi cuối mục và cuối hình

C.Hoạt động dạy học

I.Kiểm tra bài cũ

*Giai đoạn phát triển của ngời tinh khôn có gì mới?

- Công cụ bằng đá mài sắc ở lỡi ở Hoà Bình-Bắc Sơn Quỳnh Văn Hạ Long, Quảng Bình cách ngày nay khoảng 10000 đến 4000 năm

- Biết làm đồ gốm, cuốc đá

II.Bài mới

*Giới thiệu bài mới: ở bài 8 chúng ta đã tìm hiểu nghiên cứu về sự xuất hiện

của ngời nguyên thuỷ, cuộc sống, sinh hoạt của ngời nguyên thuỷ trên đất nớc ta. Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về đời sống của ngời nguyên thuỷ. Để tìm hiểu chúng ta vào bài hôm nay

Giáo viên Học sinh ? GV ? GV ? GV ? GV ? ? GV ?

Ngời nguyên thuỷ BS-QV đã biết làm công cụ đồ dùng gì?

Cho H quan sát hình 25 SGK và hiện vật phục chế

Ngoài công cụ bằng đá ngời NT còn sử dụng những công cụ nào ? và họ còn biết làm gì?

Việc làm đồ gốm có gì khác công cụ bằng đá

Cho H hiểu hai việc làm này khác nhau đã nghiên cứu ở bài 8

Ngoài việc chế tác CCLĐ ngời nguyên thuỷ còn biết làm những gì nữa?

Cho H rõ trồng trọt, chăn nuôi không khác gì ngày nay

ýnghĩa của việc trồng trọt chăn nuôi Nêu ý nghĩa: đảm bảo dần cuộc sống định c

Ngời nguyên thuỷ ở những nơi nào? KL: cơ bản họ sống dựa vào thiên nhiên

Vậy thời kì này xã hội của ngời NT đã đợc tổ chức ntn?

Cho H đọc mục 2 từ đầu đến mẫu hệ Những vỏ sò ở hang động chứng tỏ điểu gì? (cuộc sống định c)

Ngời NT lúc này đã tổ chức xã hội ra sao?

Giải thích cho H lấy ví dụ cho H hiểu

1.Đời sống vật chất

-Ngời nguyên thuỷ sinh sống ở Hoà Bình Bắc Cạn cải tiến CCLĐ bằng đá

Họ biết mài đá, có những công cụ mài đá, bàn đá.

-Họ biết dùng tre, gỗ xơng sừng làm công cụ, đồ dùng biết làm đồ gốm

-Ngời nguyên thuỷ biét trồng trọt, chăn nuôi

-ở: hang động, mài đá, lìu

2.Tổ chức xã hội

-Ngời nguyên thuỷ gồm những ngời cùng huyết thống sống chung với nhau, tôn ngời mẹ lớn tuổi lên làm chủ, là chế độ thị tộc mẫu hệ

GV ? GV ? GV ? GV ? GV

huyết thống và mẫu hệ vì điều kiện bấy giờ cơ bản là săn bắt hái lợm Ví dụ trong gia đình

Vẽ sơ đồ

Những điểm mới trong đời sống tinh thần của ngời nguyên thuỷ là gì?

Cho H xem hình 26 và đồ trang sức phục chế

Theo em sự xuất hiện của đồ trang sức trong các di chỉ nói lên điều gì?

Ngoài đời sống vật chất, tinh thần xã hội ngời nguyên thuỷ biết làm đẹp khi cuộc sống dần ổn định

Ngoài ra ngời nguyên thuỷ còn có đời sống tinh thần gì nữa?

Cho H xem tranh hình 27 giải thích cho H tìm ra tín ngỡng thờ các lực l- ợng thiên nhiên

Em có suy nghĩ gì về công cụ sản xuất chôn theo ngời chết

Thể hiện tín ngỡng 3.Đời sống tinh thần -NNT biết làm đồ trang sức bằng đá, vỏ ốc, đất nung -NNT biết vẽ và có tín ngỡng III.Bài tập

Tổ chức xã hội của ngời nguyên thuỷ ở Hoà Bình Bắc Sơn là gì A.Bầy ngời B.Phụ hệ C.Mẫu hệ D.Thị tộc

*Bài tập về nhà

-Tìm hiểu hai câu hỏi SGK và câu hỏi cuối mục - Đọc tìm hiểu trớc bài 10

Ngày soạn: Ngày giảng:30-11-2007

Chơng II: Thời đại dựng nớc văn lang âu lạc

Tiết 10 bài 10 Những chuyển biến trong đời sống kinh tế

A.Mục tiêu bài dạy

I.Kiến thức

- H hiểu đợc những chuyển biến về kinh tế có ý nghĩa lịch sử quan trọng của ngời nguyên thuỷ

- Nâng cao kĩ thuật mài đá - Phát minh thuật luyện kim - Phát minh nghề trồng lúa nớc

II.T

t ởng tình cảm

- Nâng cao tinh thần sáng tạo trong lao động

III.Kĩ năng

- Bồi dỡng kĩ năng nhận xét, so sánh và liên hệ thực tế

B.Đồ dùng dạy học

I.Giáo viên: Chuẩn bị đồ phục chế lịch sử

II.Học sinh: Đọc và tìm hiểu bài ở nhà

C.Hoạt động dạy học

I.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra II.Bài mới

*Giới thiệu bài : Qua nghiên cứu bài 8,9 và nghiên cứu phần lịch sử trớc các em đã tìm hiểu sự chuyển biến từ ngời tối cổ tới ngời tinh khôn. Song phải trải qua hàng vạn năm thì cuộc sống của ngời nguyên thuỷ mới dần ổn định. Vậy trong thời đại dựng nớc Văn Lang, Âu Lạc ngời nguyên thủy có chuyển biến gì về kinh tế, xã hội

Giáo viên Học sinh

GV Để ổn định cuộc sống mởi rộng địa

1.Công cụ đ ợc cải tiến nh thế nào?

? GV ? ? GV ? GV ? ? GV

bàn c trú phát triển chăn nuôi, trồng trọt

ở những nơi c trú của NNT các nhà khảo cổ đã tìm thấy di vật di chỉ gì? Các đây bao lâu và nằm ở đâu? cho H biết ở khắp nơi trên đất nớc ta đã tìm thấy di chỉ đã đợc cải tiến cho H xem tranh hình 28,29, 30 so với hình 22,23,25 có gì khác? em có nhận xét gì?

Khác đợc mài nhẵn công cụ đợc cải tiến ngoài công cụ đợc mài nhẵn ngời nguyên thuỷ còn biết chế tạo công cụ gì?

Phân tích cho H việc làm đồ gốm, khác làm công cụ bằng đá (theo bài 8,9) cho H xem tranh SGK hình 30 Em có nhận xét gì về tay nghề của NNT (tay nghề cao, tranh trí tinh xảo)

NNT đã tiến lên một bớc từ đó ngời NT đã phát minh ra thuật luyện kim

Qua đọc và tìm hiểu ở nhà em cho biết việc cải tiến CCLĐ cuộc sống của con ngời đã có gì thay đổi Dựa vào SGK trả lời

Vậy thuật luyện kim đã đợc phát minh ntn? Nhờ sự phát triểnnghề ? Thuật luyện kim là gì có gì khác chế tạo công cụ bằng đá, đồ gốm Khác nhau làm bằng kim loại có khuôn đúc

Bằng chứng nào cho thấy ngời

-Cách đây khoảng 4000 đến 3500 năm công cụ bằng đá: Rìu, bôn đợc mài nhẵn

+Phùng Nguyên +Hoa Lộc

+Lung Leng

-NNT biết làm đồ gốm, trang sức

2.Thuật luyện kim đã đ ợc phát minh ntn?

Với cuộc sống định c nhờ sự phát triển đồ gốm

-Ngời nguyên thuỷ đã phát minh ra thuật luyện kim

? GV ? GV ? GV ? GV

nguyên thuỷ biết thuật luyện kim VD: SGK

Theo em phát minh này có ý nghĩa ntn từ công việc chế tác CCLĐ làm đồ gốm và phát minh thuật luyện kim con ngời lại tiến thêm một bớc, cuộc sống dần ổn định hơn

Dựa vào SGK nêu những yêu cầu về cuộc sống của ngời NT

Nghề nông trồng lúa nớc ta ra đời ở đâu trong điều kiện nào?

Phân tích cho H rõ: giống lúa từ hoang qua bàn tay cải tạo của con ngời nửa hoang đến lúa trồng

Việc phát minh nghề nông trồng lúa nớc ở nớc ta có ý nghĩa ntn? Là cây lơng thực chính, dự trữ đợc lâu giúp an tâm làm công việc khác Vậy theo em điều kiện nào chứng tỏ NNT biết trồng cây gì? nghề gì? Dựa vào SGK cho H rõ ngày nay chúng ta vẫn thờng trồng

3.Nghề nông trồng lúa ra đời ở đâu và trong điều kiện nào

-ở vùng đồng bằng, thung lũng ven suối, sông, biển ngời NT đã phát minh ra nghê nông trồng lúa nớc

-NNT biết trồng cây hoa màu và đánh cá

III.Bài tập

Câu hỏi 3 SGK

B.NNT bắt đầu cuộc sống định c

C.Phát triển sản xuất, ổn định cuộc sống D.Đã bắt đầu có cuộc sống định c

Ngày soan:21-11-2007 Ngày giảng:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SỬ 6 (Trang 37 - 43)