IV/ Kiểm tra-đánh giaù: Gv cho Hs đọc kết luận cuối bài trong SGK.
Bài: 20 THỰC HAØNH: QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Quan sát cấu tạo đặc trưng của một số đại diện.
- Phân biệt được các cấu tạo chính của thân mềm từ vỏ, cấu tạo ngồi đến cấu tạo trong
2/ Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng sử dụng kính lúp.
- Kỹ năng quan sát đối chiếu vật mẫu với tranh vẽ. 3/ Thái độ : Nghiêm túc cẩn thận
II/ Đồ dùng dạy học :
• GV: Mẫu trai mổ sẵn.
• HS: chuẩn bị mỗi nhĩm: trai, ốc
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra:
Lớp trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của các nhĩm và báo cáo cho giáo viên. 2/ Hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG1
TỔ CHỨC THỰC HAØNH - Gv nêu yêu cầu của tiết thực hành:
+ Quan sát mẫu mổ sẵn, tranh ảnh, tranh vẽ.
+ Phân biệt được các cấu tạo chính của thân mềm: Từ cấu tạo vỏ đến cấu tạo ngồi và cấu tạo trong. Mỗi nội dung thực hiện trên một mẫu vật được chuẩn bị sẵn.
+ Củng cố kỹ năng dùng kính lúp và cách so sánh, đối chiếu tài liệu, tranh vẽ, vật mẫu để quan sát.
- Phân chia nhĩm thực hành và kiểm tra sự chuẩn bị của các nhĩm.
HOẠT ĐỘNG 2
TIẾN TRÌNH THỰC HAØNH * Bước1:
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát: A, Quan sát cấu tạo vỏ:
- Trai: Phân biệt: + Đầu, đuơi.
+ Đỉnh, vịng tăng trưởng. + Bản lề.
- Ốc : Quan sát vỏ ốc, đối chiếu hình 20.2 SGK để nhận biết các bộ phận, chú thích bằng số vào hình.
B, Quan sát cấu tạo :
- Trai: Quan sát mẫu vật phân biệt: + Aùo trai.
+ Khoang áo, mang. + Thân trai, chân trai. + Cơ khép vỏ.
Đối chiếu với vật mẫu với hình 20.4 SGK điền chú thích bằng số vào hình. - ỐC : Quan sát mẫu vật , nhận biết các bộ phận: Tua, mắt, lỗ miệng, chân, thân, lỗ thở. - Mực: Quan sát mẫu để nhân biết các bộ phận, sau đĩ chú thích vào hình20.5.