CÁC HOẠT ĐỘNG:

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lý 7 (Trang 35 - 48)

1) Ổn định

2) Kiểm tra bài cũ : Hoạt động 1

? Hĩy nờu cỏc nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm khụng khớ ở đới ụn hũa, tỏc hại và cỏc biện phỏp

? Hĩy nờu cỏc nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm nước ở đới ụn hũa. Tỏc hại và cỏc biện phỏp

? “Thủy triều đỏ”, “Thủy triều đen” gõy ra tỏc hại gỡ cho con người, cho sinh vật dưới nước và ven bờ

3) Bài mới Hoạt động 2 Hoạt động của giáo viên và học sinh

Bài tập 1 :

Một Học sinh đọc bài tập , xỏc định đỳng biểu đồ thuộc kiểu khớ hậu nào trờn trỏi đất

- Gọi một Học sinh : phõn tớch biểu đồứ A (55044,B) => Khớ hậu ụn đới lục địa. - Gọi một học sinh : phõn tớch biểu đồứ B (36043,B) => Khớ hậu địa trung hải - Gọi một học sinh : phõn tớch biểu đồứ C (51041,B) => Khớ hậu ụn đới hải dương

Bài tập 2:

Giỏo viờn : cho học sinh : kể tờn cỏc kiểu rừng ụn đới và về đặc điểm khớ hậu ứng với từng kiểu rừng

Cho Học sinh : quan sỏt 3 ảnh :

- Ảnh ở Canada cú õy phong đỏ => lỏ cõy rộng - Rừng lỏ kim ở Thụy Điển

- Rừng lỏ rộng ở Phỏp

- Rừng hỗn giao và thụng ở Canada Bài tập 3:

- Vẽ biểu đồ gia tăng lượng khớ thải trong khớ quyển trỏi đất từ 1840 – 1997 - Giải thớch được nguyờn nhõn của sự gia tăng.

Giỏo viờn : đỏnh giỏ buổi thực hành trước lớp, cụng bố điểm của từng nhúm, khen thưởng học sinh : cú lời giải đặc biệt xuất sắộc . . .về việc thực hiện cỏc bài thực hành của học sinh .

4/Hướng dẫn học tập ở nhà và dặn dũ:

ễn lại nội dung đĩ học trong bài vừa học và trả lời cỏc cõu hỏi : Xem trước bài “Mụi trường hoang mạc”

--- o0o---

Ngày giảng : Chương 3. MễI TRƯỜNG HOANG MẠC.

HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI HOANG MẠC - Tiết 21 MễI TRƯỜNG HOANG MẠC

I. MỤC TIấU: Kiến thức : Học sinh :

Nắm được những đặc điểm của hoang mạc phõn biệt được sự khỏc nhau giữa hoang mạc núng với hoang mạc lạnh.

Biết được cỏch thớch nghi của động vật và thực vật ở mụi trường hoang mạc. Kĩ năng :

Học sinh : đọc và quan sỏt hai biểu đồ nhiệt độ và hoang mạc Đọc và phõn tớch ảnh địa lý, lược đồ địa lý

II. CHUẨN BỊ:Giỏo viờn : Giỏo viờn :

Bản đồ khớ hậu thế giới

Ảnh chụp cỏc hoang mạc ở chõu Á, chõu Phi, chõu Mỹ, Ốxtrõylia Học sinh :

III. CÁC HOẠT ĐỘNG:

1) Ổn định (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà

3) Bài mới

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung: Hoạt động 1

Giỏo viờn: cho học sinh quan sỏt lược đồ 19.1

? Cho biết cỏc hoang mạc trờn thế giới thường phõn bố ở đõu (càng về gần chớ tuyến lượng mưa càng ớt, thời kỳ khụ hạn càng kộo dài), hoặc ở hai chớ tuyến cú giải khớ ỏp cao, hơi nước khú ngưng tụ thành mõy

=> Tất cả cỏc chõu lục trờn thế giới đều cú thể trở thành

1, Đặc điểm mụi trường :

- Hoang mạc chiếm một diện tớch khỏ lớn trờn bề mặt trỏi đất, chủ yếu nằm dọc theo hai đường chớ tuyến và giữa lục địa Á- Âu: chủ

hoang mạc.

Giỏo viờn: chỉ vị trớ hai địa điểm cú biểu đồ trờn lược đồ 19

=> Quan sỏt hai biểu đồ khớ hậu 19.2 và 19.3

? Đặc điểm chung của khớ hậu hoang mạc (quan sỏt ảnh 19.4 – Xahara và 19.5 Hoa Kỳ).

? Thế nào là hoang mạc

? Hoang mạc cú cỏc đặc điểm gỡ

Giỏo viờn: cho học sinh: vận dụng kiến thức sinh học để giải thớch: trong điều kiện khớ hậu khụ hạn và khắc nghiệt như thế nào thực vật và động vật phải thớch nghi với khớ hậu như thế nào ?

GV:Xác định vị trí 2 địa điẻm H19.2,19.3 và đọc tên 2 biểu đồ khí hậu ?

? Cho biết 2 biểu đồ trên cĩ điểm gì khác so với các biểu đồ đã học ?

? Quan sát 2 biểu đồ nhiệt độ và lợng ma H19.2,19.3 cho biết sự khác nhau về khí hậu giữa hoang mạc đới nĩng và đới ơn hồ qua 2 biểu đồ ?

GV: Yêu cầ học sinh thảo luận nhĩm :

N1: Phân tích lợng ma , nhiệt độ tháng nĩng nhất , lạnh nhất của mùa đơng và mùa hè , biên độ nhiệt năm ?

N2: Sự khác nhau về khí hậu giữa 2 hoang mạc ? Hoạt động 2:

? Cho biết trong điều kiện sống thiếu nớc hoang mạc nh thế động thực vật pt ntn?

Giỏo viờn: cho học sinh: chia thành cỏc tổ để thảo luận - 2 nhĩm trao đổi tính thích nghi của thực vật

- 2 nhĩm trao đổi thích nghi của động vật

yếu ở châu á và châu Âu .

- Khớ hậu rất khụ hạn và khắc nghiệt. - Sự chờnh lệch về nhiệt độ giữa ngày và đờm rất lớn. - Thực vật cẳn cỗi, động vật rất hiếm hoi. 2. Sự thớch nghi của thực vật và động vật với mụi trường :

- Do điều kiện sống thiếu nớc , khí hậu khắc nghiệt nên thực vật rất cằn cỗi và tha thớt , động vật rất ít và nghèo nàn

- Cỏc lồi thực vật và động trong hoang mạc thớch nghi với mụi trường khụ hạn khắc nghiệt bằng cỏch tự hạn chế mất nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.

4/Củng cố:

? Hĩy nờu cỏc đặc điểm khớ hậu của hoang mạc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Thực vật và động vật ở hoang mạc thớch nghi với mụi trường khắc nghiệt và khụ hạn như thế nào

5/Hướng dẫn học tập ở nhà và dặn dũ: ễn lại nội dung đĩ học trong bài vừa học

Xem trước bài “Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc” và chỳ ý : Hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại trong cỏc hoang mạc ngày nay Cỏc biện phỏp đang được sử dụng để khai thỏc hoang mạc.

--- o0o---

Ngày giảng : Tiết 22

HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC I. MỤC TIấU:

Kiến thức : Học sinh :

Hiểu cỏc hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người trong cỏc hoang mạc qua đú làm nổi bật kĩ năng thớch ứng của con người với mụi trường

Biết được nguyờn nhõn hoang mạc húa đang mở rộng trờn thế giới và cỏc biện phỏp đang cải tạo hoang mạc hiệõn nay để ứng dụng vào cuộc sống và cải tạo mụi trường.

Kĩ năng :

Học sinh: rốn luyện kĩ năng phõn tớch ảnh địa lý và tư duy tổng hợp địa lý II. CHUẨN BỊ:

Giỏo viờn :

Ảnh cỏc hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người trong cỏc hoang mạc.

Ảnh về cỏc thành phố hiện đại trong cỏc hoang mạc ở cỏc nước Ả Rập hay Bắc Mỹ.

Ảnh về phũng chống hoang mạc húa trờn thế giới. Học sinh :

III. CÁC HOẠT ĐỘNG:

1/ Ơn định

2/ Kiểm tra bài cũ HS1: ? Nờu cỏc đặc điểm của khớ hậu hoang mạc

HS2: ? Thực vật và động vật ở hoang mạc thớch nghi với mụi trường? Thực vật và động vật ở hoang mạc thớch nghi với mụi trường khắc nghiệt và khụ hạn như thế nào. 7A……… 7B……… 7C………. 3/ Bài mới

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1:

Giỏo viờn: cho học sinh quan sỏt ảnh 20.1 và 20.2 : đõy là vài hoạt động kinh tế cổ truyền trờn hoang mạc Học sinh : xỏc định hai hoạt động

? Cho biết tại sao lại trồng trọt được trong cỏc ốc đảo Giỏo viờn : chăn nuụi du mục cũng là kinh tế cổ truyền

? Tại sao phải chăn nuụi du mục

? Một số dõn tộc sống phải chở hàng húa qua hoang mạc bằng phương tiện gỡ

? Vì sao hoạt động kinh tế cỏ truyền rất quan trọng là

1. Ho ạ t độ ng kinh t ế :

a/ Hoạt động kinh tế cổ truyền

- Hoạt động kinh tế cổ truyền của cỏc dõn tộc sống trong hoang mạc là chăn nuụi du mục và trồng trọt trong cỏc ốc đảo.

chăn nuơI du mục và chủ yếu là chăn nuơi gia súc ? Giỏo viờn: Cho học sinh quan sỏt ảnh 20.3 và 20.4 ? Phõn tớch vai trũ của kĩ thuật khoan sõu trong việc làm biến đổi bộ mặt của hoang mạc.

Giỏo viờn: một ngành kinh tế mới khi cú hoạt động kinh tế hiện đại : đú là việc tổ chức cỏc chuyến du lịch qua hoang mạc được nhiều người ưa thớch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giỏo viờn: hướng dẫn học sinh khai thỏc ảnh 20.5, ảnh chụp cỏc khu dõn cư ven Xahara

? Hai nguyờn nhõn hoang mạc húa hiện nay.

Học sinh: cỏt lấn do con nngười khai thỏc cõy xanh quỏ mức

? Hai nguyờn nhõn trờn, nguyờn nhõn nào thường bị hoang mạc húa trước nhất ( Do tự nhiên, do cát lấn, do biến động thời tiết , do tác động của con ngời ) …

? Diện tớch đất hoang mạc sẽ như thế nào

Giỏo viờn: phõn tớch nội dung ảnh 20.6 và 20.3, ảnh 20.6 là một khu rừng chống cỏt bay từ Gụbi, ảnh 20.3 là Ảnh cải tạo hoang mạc ở LiBi

? Qua hai ảnh nờu cỏch cải tạo hoang mạc.

Học sinh: đưa nước vào hoang mạc bằng giếng khoan hay bằng kờnh đào và trồng cõy gõy rừng chống cỏt bay cải tạo khớ hậu.

? Hãy cho biết qua 2 ảnh thể hiện 2 cách cải tạo hoang mạc ntn? Nêu 1 số biện pháp nhằm hạn chế pt của hoang mạc ?

- Chăn nuơi du mục cĩ vai trị quan trọng trong đời sống kinh tế của mơi trờng hoang mạc

b/ Hoạt động kinh tế hiện đại

- Đa nớc vào bằng kênh đào, giếng khoan sâu để trồng trọt , chăn nuơi, xây dựng đơ thị và khai thác tài nguyên thiên nhiên : dầu mỏ, khí đốt , quặng quý hiếm .…

Ngày nay với tiến bộ của kĩ thuật khoan sõu, . . . con người đang tiến vào khai thỏc cỏc hoang mạc.

2. Hoang mạc đang ngày càng mở rộng:

- Diện tớch hoang mạc trờn thế giới đang ngày càng mở rộng một phần do cỏt lấn hoặc do khớ hậu tồn cầu nhưng chủ yếu là do tỏc động của con người.

- Biện phỏp hạn chế sự phỏt triển của hoang mạc:

+ Đưa nước vào hoang mạc bằng giếng khoan hay bằng kờnh đào.

+Trồng cõy gõy rừng chống cỏt bay cải tạo khớ hậu.

4/? Hĩy trỡnh bày cỏc hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại trong cỏc hoang mạc ngày nay

? Nờu một số biện phỏp đang được sử dụng để khai thỏc hoang mạc và hạn chế quỏ trỡnh hoang mạc mở rộng trờn thế giới

5/Hướng dẫn học tập ở nhà và dặn dũ: ễn lại nội dung đĩ học trong bài vừa học

Xem trước bài “Mụi trường đới lạnh” --- o0o---

Ngày giảng : Tiết 23

Chương 4 : MễI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH.

HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH Bài 21 MễI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH

I. MỤC TIấU: Kiến thức :

- Nắm được cỏc đặc điểm cơ bản của đới lạnh (lạnh lẽo, cú ngày và đờm dài từ 24 giờ đến tận 6 thỏng, lượng mưa rất ớt, chủ yếu là tuyết)

- Biết được cỏch của thực vật và động vật thớch nghi để tồn tại và phỏt triển trong mụi trường đới lạnh.

Kĩ năng :

- Học sinh : Rốn luyện kĩ năng đọc, phõn tớch lược đồ và ảnh địa lý, đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở đới lạnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. CHUẨN BỊ:Giỏo viờn : Giỏo viờn : Bản đồ tự nhiờn Bắc cực và Nam cực. Bản đồ khớ hậu thế giới. Ảnh cỏc động vật, thực vật ở đới lạnh. III. Tiến trỡnh lờn lớp 1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ

HS1: - Nờu cỏc kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại trong cỏc hoang mạc ngày nay ?

HS2: - Nờu một số biện phỏp đang được sử dụng để khai thỏc hoang mạc và hạn chế quỏ trỡnh hoang mạc mở rộng trờn thế giới ?

7A……….. 7B……….. 7C………..

3.Bài mới

Hoạt động của thầy và trũ, Nội dung:

Hoạt động 1

Giỏo viờn: cho học sinh quan sỏt lược đồ 21.1 và 21.2 học sinh: xỏc định hai hoạt động

? Xỏc định ranh giới mụi trường đới núng

? Nhận xột cú gỡ khỏc giữa mụi trường đới lạnh Bắc bỏn cầu với mụi trường đới lạnh Nam bỏn cầu

? Giới hạn của mụi trường đới lạnh

Giỏo viờn: cho học sinh đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Hon Man

? Tỡm ra đặc điểm của mụi trường đới lạnh

1/ Đặc điểm cua mụi trường:

- Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vũng cực đến hai cực.

- Đới lạnh ở Bắc cực là đại dương, cũn ở Nam cực là lục địa.

? Nhiệt độ thỏng cao nhất và thỏng thấp nhất ? Lượng mưa trung bỡnh năm

=> Kết luận chung: lạnh lẽo, mưa ớt, chủ yếu dưới dạng tuyết rơi

Giỏo viờn: cho học sinh quan sỏt ảnh 21.4 và 21.5 để học sinh so sỏnh và tỡm ra sự khỏc nhau giữa nỳi băng và băng trụi

(kớch thước khỏc nhau, băng trụi xuất hiện vào mựa hạ nỳi băng lượng băng quỏ nặng, quỏ dày tỏch ra từ một khối băng lớn).

Hoạt động 2:

Giỏo viờn : cho học sinh quan sỏt ảnh 21.6 và 21.7 ? Cõy cỏ ở đài nguyờn đới lạnh như thế nào

? Số lượng cõy, đài cõy và độ cao

? Vỡ sao cõy cỏ chỉ phỏt triển vào mựa hạ

? Cỏch thớch nghi của thực vật với mụi trường đới lạnh như thế nào

Giỏo viờn : cho học sinh quan sỏt ảnh 21.9 và 21.10 ? Nờu cỏc con vật sống ở đới lạnh

? Cỏch thớch nghi của động vật đối với mụi trường đới lạnh

? Cuộc sĩng của sinh vật trở nên sơi động pt nhộn nhịp vào mùa nào của đới lạnh ? Lạo động vật nào phong phú hơn ?

? Tại sao nĩi đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của trái đất ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Quanh năm rất lạnh: + Mựa đụng rất dài

+ Mựa hố ngắn (cú nhiệt độ dưới 10 0C)

- Mưa rất ớt, phần lớn dưới dạng tuyết rơi)

- Vựng biển lạnh vào mựa hố cú băng trụi và nỳi băng.

2. Sự thớch nghi của thực vật à động vật với mụi trường :

- Vựng đài nguyờn nằm ven biển Bắc cực cú cỏc lồi Thực vật đặc trưng là rờu, địa y, . . . và một số lồi cõy thấp, lựn.

- Động vật thớch nghi được với khớ hậu lạnh nhờ cú lớp mỡ, lớp lụng dày hoặc bộ lụng khụng thấm nước. - Một số động vật di cư để trỏnh mựa đụng lạnh hoặc ngủ đụng.

:4/ Củng cố:

? Tớnh chất khắc nghiệt của khớ hậu đới lạnh thể hiện như thế nào. ? Tại sao lại núi: đới lạnh là vựng hoang mạc lạnh của trỏi đất.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lý 7 (Trang 35 - 48)