Một số phương trình vi phân phi tuyến tính cấp 1

Một phần của tài liệu Bài giảng môn toán cao cấp A2 ppt (Trang 82)

5 Phương trình vi phân

5.3 Một số phương trình vi phân phi tuyến tính cấp 1

Giải: Nếu xem y là hàm số phải tìm với biến số x thì phương trình có dạng (xey −

1)y0 +ey = 0 phương trình này không có dang phương trình vi phân tuyến tính. Nếu xem x là hàm số phải tìm với biến số y ta có phương trình x0+x= 1

ey . Phương trình này là phương trình vi phân tuyến tính.

Xét phương trìnhx0+x= 0 hay dx

dy =−x hay dx

x =−dy. Lấy tích phân hai vế ta có

ln|x|=−y+ ln|C|trong đó C là hằng số tùy ý. Vậy nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất làx=C.e−y.

Coi C là hằng số của y suy ra x0 =C0.e−y−C.e−y, thay x vàx0 vào phương trình ban đầu ta đượcC0.e−y−C.e−y+C.e−y =e−y hay C0 = 1 hayC =y+K trong đó K là hằng số tùy ý. Vậy nghiệm tổng quát của phương trình đã cho làx= (y+K).e−y.

Ví dụ 3.Giải phương trình vi phân y0 = x

cosy −tgy.

Giải:Ta có phương trình đã cho không phải là phương trình vi phân tuyến tính. Đặtz(x) = siny ta cóz0 =y0cosy, thay vào phương trình đã cho ta được z0+z =x. Đây là phương trình vi phân tuyến tính.

Xét phương trình z0 +z = 0 hay dz

z = −dx hay ln|z| = −x+ ln|C| hay z = C.e−x

trong đõ C là hằng số tùy ý.

Coi C là hàm số của x suy ra z0 =C0.e−x−C.e−x, thay z vàz0 vào phương trình trên ta được C0.e−x−C.e−x+C.e−x =x hay C0 = x.ex hay C = x.ex−ex+K trong đó K là hằng số tùy ý, do đó nghiệm tổng quát của phương trình trên làz =x−1 +K.e−x. Vậy nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là siny=x−1 +K.e−x.

5.3 Một số phương trình vi phân phi tuyến tính cấp1 1

5.3 Một số phương trình vi phân phi tuyến tính cấp1 1

Giải:Với x6= 0,y6= 0 chia cả hai vế của phương trình cho xy ta có

1 x + 1 dx+ 1 y −1 dy= 0

Một phần của tài liệu Bài giảng môn toán cao cấp A2 ppt (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)