Thế giới sau chiến tranh lạnh Từ 1989 1991 chế độ XHCN đú tan

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỊCH SỬ 12 (MÓI NHẤT, HAY NHẤT) (Trang 53 - 58)

- Từ 1989- 1991 chế độ XHCN đú tan ró và sụp đổ ở cỏc nước LX và Đụng Âu, cỏc liờn minh kinh tế, quõn sự của cỏc nước XHCN bị giải thể.

+ LX tan vỡ hệ thống thế giới của CNXH khụng cũn tồn tại. trật tự 2 cực của 2 siờu cường khụng cũn, Mĩ là cực duy nhất cũn lại.

+ Phạm vi ảnh hưởng của LX đú mất, phạm vi ảnh hưởng của Mĩ thu hẹp dần. - Xu thế phỏt triển của thế giới ngày nay:

+ Trật tự thế giới đang hỡnh thành theo xu hướng đa cực.

+ Cỏc quốc gia điều chỉnh chiến lược phỏt triển tập trung vào phỏt triển kinh tế.

+ Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới “một cực” bỏ chủ thế giới nhưng khú thực hiện.

+ Hoà bỡnh thế giới được củng cố, tuy nhiờn nội chiến xung đột vẫn diến ra ở nhiều nơi.

+ Sang thế kỉ XXI xu thế hoà bỡnh hợp tỏc quốc tế là xu thế chớnh trong quan hệ quốc tế.

- Sự xuất hiện chủ nghĩa khủng bố nhất là sự kiện ngày 1/9/2001 đú tỏc động mạnh đến tỡnh hỡnh chớnh trị và quan hệ quốc tế.

Irăc…

4. Củng cố bài học

GV tỳúm tắt nội dung chớnh theo cỏc giai đoạn: - Từ 1945- đầu những năm 70.

- Từ đầu những năm 70- 1991. - Từ 1991- 2000.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 12

Chương IV

Cỏch mạng khoa học - cụng nghệ và xu thế toàn cầu hoỏ

Bài 10

Cỏch mạng khoa học – cụng nghệ và xu thế toàn cầu hoỏ nửa sau thế kỉ XX

I. Mục tiờu bài học

1. Về kiến thức: Học xong hs cần nắm được

Hiểu và trỡnh bày được nguồn gốc, đặc điểm, những thành tựu chủ yếu và tỏc động của cỏch mạng khoa học- cụng nghệ thời kỡ sau chiến tranh thế giới thứ hai. Như một hệ quả tất yếu của cỏch mạng khoa học- cụng nghệ, xu thế toàn cầu hoỏ đó diễn ra mạnh mẽ trong những năm cuối thế kỉ XIX.

2. Về kỉ năng.

Rốn luyện phương phỏp tư duy phõn tớch, so sỏnh và liờn hệ thực tế.

3. Về tư tưởng.

- Thấy rừ ý chớ vươn lờn khụng ngừng và sự phỏt triển khụng giới hạn của trớ tuệ con người đú làm nờn biết bao thành tựu kỡ diệu, những tiến bộ phi thường. Tất cả nhằm phục vụ cuộc sống ngày càng đũi hỏi cao của con người.

- Từ đú nhận thức: Tuổi trẻ VN ngày nay phải cố gắng học tập và rốn luyện, cú ý chớ và hoài bảo vươn lờn để trở thành những con người được đào tạo cú chất lượng đỏp ứng những yờu cầu của cụng cuộc CNH- HĐH.

II. thiết bị và tài liệu dạy - học

Một số tranh ảnh, tư liệu, tài liệu liờn quan đến bài học. III. tiến trỡnh tổ chức dạy- học

1. ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Hóy nờu những biến đổi chớnh của tỡnh hỡnh thế giới sau khi chiến tranh lạnh kết thỳc?

3. Giới thiệu bài học: GV nờu 1 thành tựu gần đõy nhất để mở đầu cho bài học. Dạy học bài mới:

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản

* Hoạt động 1: Cỏ nhõn I. cuộc cỏch mạng khoa học- cụng

nghệ

1. Nguồn gốc và đặc điểm. GV thuyết trỡnh: Cho đến nay loài người đó GV thuyết trỡnh: Cho đến nay loài người đó

trải qua 2 cuộc cỏch mạng trong lĩnh vực khoa học cụng nghệ, cỏch mạng cụng nghiệp ở thế kỉ XVIII và XIX, và cỏch mạng khoa học cụng nghệ bắt đầu từ những năm 40 của thế kỉ XX.

* Hoạt động 2: Cả lớp, cỏ nhõn

GV đặt cõu hỏi: Xuất phỏt từ nhu cầu đũi hỏi nào mà con người cần phỏt minh kkoa học- kỉ thuật (trong thời kỡ đồ đỏ con người vẫn sống và tiến hoỏ được)?

- HS trả lời GV nhận xột bổ sung lấy vớ dụ minh hoạ.

- Cỏch mạng khoa học – cụng nghệ ngày nay bắt nguồn từ những năm 40 của thế kỉ XX.

* Nguồn gốc:

- Do những đũi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đỏp ứng nhu cầu của vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.

* Hoạt động 3: Cả lớp

* Đặc điểm - GV trỡnh bày đặc điểm và 2 giai đoạn phỏt

triển của cuộc cỏch mạng KH- CN. GV giải thớch khỏi niệm cụng nghệ.

- Đặc điểm lớn nhất của cỏch mạng khoa học cụng nghệ là trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Khoa học và kỉ thuật cú sự liờn hệ chặt chẽ mọi phỏt minh kỉ thuật đều bắt nguồn từ khoa học. - Cỏch mạng KHCN chia làm 2 giai đoạn: + Từ thập kỉ 40 đến nửa đầu 70: Diến ra trờn cả lĩnh vực khoa học và kỉ thuật.

+ Từ 1973 đến nay: chủ yếu diễn ra trờn lĩnh vực cụng nghệ.

* Hoạt đụng1: Cả lớp, cỏ nhõn

2. Những thành tựu tiờu biểu.

- GV yờu cầu HS theo dừi sgk GV và HS đàm thoại về cỏc thành tựu trờn cỏc lĩnh vực:

+ Khoa học cơ bản: cú nghiờn cứu nào?

+ Khoa học cụng nghệ: cú những phỏt minh sỏng chế nào?

Đạt được những thành tựu trờn mọi lĩnh vực:

- Lĩnh vực khoa học cơ bản cú những bước tiến nhảy vọt:

+ 3/1997 tạo ra cừu Đụli bằng phương phỏp sinh sản vụ tớnh.

+ 4/2003 giải mó được bản đồ gen người.

Hỡnh 13: Thành tựu khoa học kỉ thuật

- Lĩnh vực cụng nghệ:

+ Tỡm ra được nguồn năng lượng mới: mặt trời, nguyờn tử.

+ chế tạo ra những vật liệu mới như pụlime.

+ Sản xuất những cụng cụ mới như mỏy tớnh, mỏy tự động, hệ thống tự động.

+ Cụng nghệ sinh học cú bước đột phỏ phi thường trong cụng nghệ di truyền, tế bào, vi sinh…

+ Phỏt minh ra những phương tiện thụng tin liờn lạc và giao thụng vận tải siờu nhanh, hiện đại như: cỏp quang, mỏy bay, tàu siờu tốc…

+ Chinh phục vũ trụ: đưa người lờn mặt trăng.

* Hoạt động 3: Cỏ nhõn

- GV phỏt vấn: Em cú suy nghĩ gỡ về những thành tựu mà con người đạt được trong nửa

thế kỉ qua?

- HS suy nghĩ trả lời GV nhận xột liờn hệ …

* Hoạt động 4: Cả lớp

- GV đặt cõu hỏi: Những tỏc động tớch cực và hạn chế của cỏch mạng khoa học kỉ thuật?

HS trả lời GV nhận xột tập trung phừn tớch làm rừ 1 số tỏc động:

* Tỏc động:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỊCH SỬ 12 (MÓI NHẤT, HAY NHẤT) (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w