vụ. Đánh giá đợc mức độ khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trờng đặt ra nh thế nào. Thấy đợc xu hớng phát triển kinh tế của tỉnh.
- Kĩ năng: Phân tích bảng số liệu, giải thích
- Giáo dục: Có ý thức trách nhiệm trong vấn đề khai thác tài nguyên và bảo vệ môi tr-ờng. ờng.
2. Ph ơng tiện cần thiết: - Bản đồ Việt Nam - Bản đồ Việt Nam - Bản đồ tỉnh Bắc Ninh. - Atlát Việt Nam.
3. Tiến trình tiết học
a. Kiểm tra bài cũ(5’)
- Nhận định chung về kinh tế Bắc Ninh.
b. Giảng bài mới.(36 ) ’
* GTB (1’): Ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ của Bắc Ninh có sự biến đổi rõ rệt.Vậy các ngành đó phát triển nh thế nào sang bài 43.
- Học sinh dựa vào Atlát T14, 15, 16, 17 kết hợp kênh chữ, bản đồ Bắc Ninh hoàn thành phiếu học tập.
Nhóm 1: Nghiên cứu về Công nghiệp. Nhóm 2: Nghiên cứu về Nông nghiệp Nhóm 3: Nghiên cứu về Dịch vụ Nhóm 4: Nghiên cứu về Lâm nghiệp. Theo dàn ý sau:
- Vị trí:
- Ngành quan trọng, cơ cấu - Phân bố.
Gợi ý
+ Cơ cấu lu ý các ngành then chốt, có tính chiến lợc.
+ Phân bố: - Các vùng tập trung - Quy mô sản xuất lớn + Các hình thức sở hữu chính
- Sau khi học sinh tự nghiên cứu các nhóm trao đổi và cử đại diện lên trình bày kết quả (lu ý: Chỉ bản đồ sự phân bố các ngành kinh tế)
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả + chỉ bản đồ.
+ Nhóm khác bổ sung
+ Giáo viên chuẩn kiến thức, sửa sai khi chỉ bản đồ.
- Giáo viên dẫn chứng số liệu về các ngành kinh tế trong tài liệu của Sở giáo dục viết về Bắc Ninh.
- Giáo viên liên hệ: Thành phố Bắc Ninh nh phờng Đại Phúc, phờng Vũ Ninh, Võ C- ờng trồng nhiều rau thực phẩm ôn đới xuất
2. Các ngành kinh tế.
a. Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
- Vị trí: Chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh.
- Ngành quan trọng
+ Công nghiệp vật liệu xây dựng gốm, sứ, thuỷ tinh.
+ Công nghiệp giấy và chế tái đồ gỗ mĩ nghệ: Đồng Kỵ (Từ Sơn), Phong Khê (Tiên Sơn)
+ Công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm
+ Công nghiệp dệt, da, may mặc. + Công nghiệp hoá chất phân bón. + Công nghiệp làng nghề Bắc Ninh. + Công nghiệp cơ khí
- Phân bố công nghiệp.
+ Khu công nghiệp: Tiên Sơn, Quế Võ, Từ Sơn.
+ Có nhiều cụm công nghiệp.
- Các ngành công nghiệp sẽ đợc phát triển là:
+ Chế biến nông sản, thực phẩm + Hàng tiêu dùng thủ công mĩ nghệ + Sản xuất bao bì, giấy, nhựa. + Hang điện tử, tin học…
b. Nông nghiệp
- Vị trí: quan trọng - Cơ cấu:
+ Trồng trọt: Cơ cấu cây trồng đa dạng, chủ yếu trồng lúa, cây rau vụ đông.
khẩu.
? Tại sao ngành lâm nghiệp của tỉnh còn kém phát triển hơn các ngành khác?
(chủ yếu là đồng bằng rất ít đồi núi nằm rải rác ở Quế Võ, Từ Sơn)
? Các mặt hàng xuất khẩu? ? Nhập khẩu?
- Giáo viên liên hệ, hệ thống chợ trong tỉnh Hạn chế: Cha có siêu thị quy mô lớn
*HĐ2: Cá nhân /cặp (10')
- Dựa vào kiến thức đã học em hãy nêu thực trạng của việc khai thác tài nguyên và môi trờng của tỉnh.
? Nguyên nhân? Biện pháp? - Học sinh phát biểu
- Giáo viên chuẩn kiến thức - Liên hệ: Phơng hớng hiện nay.
- Phân bố: khắp các huyện. - Sản lợng liên tục tăng.
+ Chăn nuôi: Khá phát triển, chủ yếu công nghiệp theo hộ gia đình.
c. Lâm nghiệp: Chủ yếu trồng rừng: 629 ha/ năm (2002). Tre, gỗ,… ha/ năm (2002). Tre, gỗ,…
d. Dịch vụ:
+ Thơng mại sự phát triển mạnh mẽ. Tỉnh có 18.599 cơ sở thơng mại dịch vụ. - Mạng lới chợ phát triển rộng khắp. - Xuất nhập khẩu quy mô và cơ cấu còn nhỏ.
+ Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là nông sản.
+ Nhập khẩu: Xe máy, ô tô, máy móc, sắt thép.