Hoạt động của giáo viên và học
sinh Nội dung cần đạt
quê, chúng nó lẽ ra không đợc đi học mới đúng.
Em có suy nghĩ gì về ý kiến của An và Hoa?
Hãy cho biết ý kiến của em về việc học tập nh thế nào?
Em hãy cho biết nhờ đâu mà trẻ em có điều kiện đợc đi học?
Giới thiệu điều 9 luật giáo dục.
ở địa phơng chúng ta trẻ em khuyết tật có đợc đi học không? Có đợc chính quyền địa phơng quan tâm không? Nêu những việc làm cụ thể mà em biết?
HS đọc yêu cầu bài tập trong SGK.
HS làm bài tập -> HS nhận xét -> GV bổ xung.
HS đọc yêu cầu bài tập trong SGK.
HS làm bài tập -> HS nhận xét -> GV bổ xung.
HS đọc yêu cầu bài tập trong SGK.
dân không những đều có quyền HT mà còn phải có nghĩa vụ HT. Vì HT đem lại lợi ích cho bản, gia đình và xã hội.
-> Suy nghĩ của Hoa sai, vì trẻ em ai cũng có quyền và nghĩa vụ HT, không phân biệt giàu nghèo, tàn tật.
-> HT là điều cần thiết cho tất cả mọi ngời, có HT mới có kiến thức, mới hiểu biết, đợc phát triển toàn diện, mới trở thành ngời có ích cho gia đình và xã hội.
->Nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi để trẻ em nghèo và trẻ em khuyết tật có đủ điều kiện để tham gia HT.
3- nhà nớc thực hiện công bằng giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng đợc học hành, mở mang rộng khắp hệ thống trờng lớp, miễn phí cho HS tiểu học, quan tâm giúp đỡ trẻ em gặp khó khăn.
- > Đảng, chính quyền, nhà trờng và ND rất quan tâm tạo điều kiện cho trẻ em khuyết tật đ- ợc đi học. Hàng năm đều tặng thởng cho những HS nghèo, khuyết tật vợt khó.
III- Luyện tập: (15’)
*/ Bài 1: ( a- SGK trang 50 )
- Anh Nguyễn Ngọc Kí: Nhà giáo u tú. - Trơng Bá Tú: Giải nhì kì thi toán quốc tế. - Nhà nông học Lơng Đình Của.
- Giáo s, bác sĩ Tôn Thất Tùng. */ Bài 2: ( c – SGK trang 50 ) - Ai cũng có quyền HT.
- Trẻ em khuyết tật Nhà nớc có trừơng riêng cho học nh: Trờng Nguyễn Đình Chiểu ( cho trẻ mù ). ở Sơn La có trờng dành cho trẻ mồ côi. Lớp học tình thơng…
*/ Trẻ có hoàn cảnh khó khăn: - Học ở trung tâm vừa học vừa làm. - Học qua chơng trình giáo dục từ xa. - Học lớp bổ túc ban đêm…
Hoạt động của giáo viên và học
sinh Nội dung cần đạt
HS làm bài tập -> HS nhận xét -> GV bổ xung.
Treo bảng phụ – HS làm bài tập.
- Ngày đi làm giúp gia đình, tối học ở lớp bổ túc.
- Có thể nghỉ một thời gian, gia đình hết khó khăn đi học tiếp…
*/ Bài 4: ( đ - SGK trang 51 )
- ý đúng: 3 – Ngoài học ở trờng còn có kế hoạch tự học ở nhà, đi học thêm…
*/ Củng cố: ( 3’)
? Đảng và Nhà nớc quan tâm đến việc học tập của công dân nh thế nào? - GV khái quát lại nội dung chính của bài học cần cho HS nắm.
III- Hớng dẫn HS học và làm bài tập ở nhà: ( 2’)
- Học thuộc nội dung bài học 3 ( SGK – tr 49). - Làm bài tập: c, e trang 50 – 51.
- Ôn lại nội dung các bài từ bài 12 đến bài 15, làm lại các dạng bài tập. - Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
tuần: 27 - Tiết: 27 Kiểm tra 1 tiết
A - Phần chuẩn bị. I - Mục tiêu bài dậy:
1- Kiến thức:
- Kiểm tra nhận thức của học sinh về các nội dung đã học. 2 - Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng viết bài kiểm tra hoàn chỉnh. 3- Thái độ:
- Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.