If < điều kiện > then

Một phần của tài liệu Giáo án tin học lớp 8 HKI (Trang 39 - 44)

- Ví dụ 6 Tìm số lớn nhất trong dãy A các số a1, a2, , an cho trớc.

if < điều kiện > then

+ GV giải thớch cõu lệnh và nờu vớ dụ + VD: Giả sử cần in số a ra màn hình nếu a > b:

Nếu a > b thì in ra màn hình giá trị của a.

GV gọi HS lờn bảng làm

+ Thể hiện bằng câu lệnh điều kiện dạng thiếu trong Pascal:

if a > b then write(a);

+ Nờu cỏc vớ dụ SGK: readln(a);

if a>5 then write('So da nhap khong hop le.');

+ if b<>0 then x:=a/b

HS chỳ ý lắng nghe và suy nghỉ quy tắc của lệnh điều kiện.

if <điều kiện> then <câu lệnh>; HS thảo luận vớ dụ SGK. Cỏc nhúm lờn trỡnh bày trờn mỏy tớnh. if a > b then write(a);

5. Cõu lệnh điều kiện:

- Trong các ngôn ngữ lập trình, các cấu trúc rẽ nhánh đợc thể hiện bằng câu lệnh điều kiện.

- Trong Pascal, câu lệnh điều kiện dạng thiếu đợc viết với các từ khoá

ifthen nh sau:

if <điều kiện> then <câu lệnh>; VD: Giả sử cần in số a ra màn hình nếu a > b:

Nếu a > b thì in ra màn hình giá trị của a.

Thể hiện bằng câu lệnh điều kiện dạng thiếu trong Pascal:

if a > b then write(a);

- Câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ của Pascal có qui tắc:

bang 0, khong chia duoc'); - Cấu trỳc rẽ nhỏnh dạng đủ

if <điều kiện> then <câu lệnh 1>

else

<câu lệnh 2>;

- Với câu lệnh này, chơng trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện đợc thoả mãn, chơng trình sẽ thực hiện câu lệnh 1 sau từ khoá then. Trong trờng hợp ng- ợc lại, câu lệnh 2 sẽ đợc thực hiện.

if b<>0 then x:=a/b else write('Mau so bang 0, khong chia duoc');

if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>; <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>; VD:

Dới đây là câu lệnh Pascal thể hiện cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ nói trên:

if b<>0 then

x:=a/b

else

write('Mau so bang 0, khong chia duoc');

V. Củng cố:

- Nờu quy tắc viết cõu lệnh điều kiện? - Bài tập 5: a) Sai (thừa dấu hai chấm);

b) Sai (thừa dấu chấm phẩy thứ nhất);

c) Sai (thừa dấu chấm phẩy sau từ then);

d) Đúng, nếu phép gán m:=n không phụ thuộc điều kiện x>5; ngợc lại, sai và cần đa hai câu lệnh

a:=b; m:=n; vào giữa cặp từ khoá beginend;

e) Sai (thừa dấu chấm phẩy thứ nhất);

VI. Dặn dũ – Hướng dẫn về nhà:

Học bài và làm bài tập 2,3,4,6

VII. Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:

Duyệt của Tổ Trưởng Duyệt của Ban Giỏm Hiệu

Tiết 26, 27 Tuần 13, 14

Tờn bài dạy: Bài thực hành số 4: SỬ DỤNG LỆNH ĐIỀU KIỆN IF … THEN

I. Mục tiờu bài dạy:

• Viết đợc đợc câu lệnh điều kiện if...then trong chơng trình;

• Rèn luyện kĩ năng ban đầu về đọc các chơng trình đơn giản và hiểu đợc ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chơng trình.

II. Chuẩn bị:

• GV: SGK, giỏo ỏn, phũng mỏy.

• HS: Học bài, Xem bài thực hành 4

III. Kiểm tra bài cũ:

Cõu lệnh điều kiện dạng thiếu và đủ?

IV. Hoạt động dạy và học:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIấN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG

HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài 1 - GV cho HS chộp bài tập 1 vào vở - Cỏc em hóy nhắc lại cõu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ?

- Em khai bỏo biến a và b với kiểu dữ liệu số nguyờn?

- Viết cõu lệnh nhập vào 2 số nguyờn a và b.

- Ta cú thể sử dụng cõu lệnh điều kiện dạng đủ hoặc dạng thiếu. Tuy nhiờn, bài tập này ta sử dụng dạng đủ để cõu lệnh ngắn gọn hơn.

- Cho HS viết chương trỡnh như SGK và chạy chương trỡnh với bộ dữ liệu (12,53) và (65,20).

- Lưu chương trỡnh với tờn sap_xep.

HS chỳ ý lắng nghe và suy nghỉ, chộp bài tập vào vở.

if <điều kiện> then <câu lệnh>;

if <điều kiện> then

<câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>; HS thực hiện viết chương trỡnh. HS biờn dịch chương trỡnh và kiểm tra kết quả B

ài 1: Viết chơng trình nhập hai số nguyên a b từ bàn phím và in hai số đó ra màn hình theo thứ tự tăng dần. program Sap_xep; uses crt; var A, B: integer; begin clrscr; write('Nhap so A: '); readln(A); write('Nhap so B: '); readln(B); if A<B then writeln(A,' ',B) else writeln(B,' ',A); readln; end. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài 2 - GV cho HS đọc bài 2 SGK

- Em khai bỏo mấy biến? Kiểu dữ liệu cho biến là kiểu số nguyờn hay số thực?

HS đọc bài tập SGK và suy nghỉ việc khai bỏo biến của chương trỡnh.

B

ài 2: Viết chơng trình nhập chiều cao của hai bạn Long và Trang, in ra màn hình kết quả so sánh chiều cao của hai bạn, chẳng

- Viết cỏc cõu lệnh để nhập chiều cao của Long và Trang.

- Cho HS gừ đoạn chương trỡnh như SGK và chạy chương trỡnh với bộ dữ liệu (1.5,1.6) và (1.6,1.5) và (1.6,1.6) - Cỏc em quan sỏt và tỡm ra chổ chưa đỳng của chương trỡnh.

- Sửa lại chương trỡnh bằng cỏch sử dụng lệnh:

If <điều kiện 1> then

<câu lệnh 1>

else

if <điều kiện 2> then

<câu lệnh 2>

else <câu lệnh 3>;

- Biờn dịch chương trỡnh và quan sỏt kết quả.

Khai bỏo 2 biến Long và Trang cú kiểu dữ liệu số thực.

HS viết chương trỡnh như SGK và kiểm tra kết quả bằng cỏch chạy chương trỡnh.

HS tỡm chổ sai của chương trỡnh.

HS sửa lại đoạn chương trỡnh.

Biờn dịch và chạy chương trỡnh.

hạn "Bạn Long cao hơn".

program Ai_cao_hon; uses crt;

var Long, Trang: Real;

begin

clrscr;

write('Nhap chieu cao cua Long:');

readln(Long);

write('Nhap chieu cao cua Trang:');

readln(Trang);

If Long > Trang then

writeln('Ban Long cao hon')

else

If Long < Trang then

writeln(' Ban Trang cao hon ')

else

writeln( ' Hai ban cao bang nhau'); readln;

end.

HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài 3

- GV: Cỏc em hóy đọc bài tập 3 và suy nghỉ cỏch viết chương trỡnh

- Cỏc em đó học trong Toỏn. Để kiểm tra xem độ dài 3 cạnh cú thỏa món tam giỏc hay khụng ta phải xột điều kiện gỡ? - Đõy là ý tưởng để viết chương trỡnh:

ý tởng: Ba số dơng a, b, và c là độ dài các cạnh của một tam giác khi và chỉ khi a + b > c, b + c > ac + a > b. - Cỏc em khai bỏo biến a,b,c cú kiểu dữ liệu số thực.

- Cho HS thảo luận nhúm và quan sỏt chương trỡnh SGK và thực hiện viết chương trỡnh.

- Trong chơng trình trên chúng ta sử dụng từ khoá and để kết hợp nhiều phép

HS chỳ ý bài tập 3 và suy nghỉ.

HS trả lời điều kiện thỏa món để cú được tam giỏc. a + b > c, b + c > ac + a > b. HS thảo luận nhúm để viết chương trỡnh. HS biờn dịch và chạy Bài 3: Chơng trình nhập ba số dơng a, b, và c từ bàn phím, kiểm tra và in ra màn hình kết quả kiểm tra ba số đó có thể là độ dài các cạnh của một tam giác hay không.

Program Ba_canh_tam_giac; uses crt; Var a, b, c: real; Begin Clrscr; write('Nhap ba so a, b va c:');

so sánh đơn giản thành một phép so sánh phức hợp. Giá trị của phép so sánh này là đúng khi và chỉ khi tất cả các phép so sánh đơn giản đều có giá trị đúng. Ngợc lại, chỉ cần một phép so sánh thành phần có giá trị sai thì nó có giá trị sai.

- Từ khoá or cũng đợc sử dụng để kết hợp nhiều phép so sánh đơn giản. Giá trị của phép so sánh này chỉ sai khi tất cả các phép so sánh thành phần đều sai. Ngợc lại, nó có giá trị đúng. chương trỡnh. HS chỳ ý lắng nghe và suy nghỉ HS chỳ ý lắng nghe và viết vào vở tập readln(a,b,c);

If (a+b>c) and (b+c>a) and

(c+a>b) then

writeln('a, b va c la 3 canh cua mot tam giac!')

else writeln('a, b, c khong la 3

canh cua 1 tam giac!');

end.

V. Củng cố:

- Nờu cỏch thực hiện cõu lệnh điều kiện bằng cỏch kiểm tra điều kiện? - Cỏch sử dụng điều kiện bởi từ khúa and và or?

VI. Dặn dũ – Hướng dẫn về nhà:

Học bài và viết lại chương trỡnh ở bài thực hành 4.

VII. Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:

Duyệt của Tổ Trưởng Duyệt của Ban Giỏm Hiệu

Tiết 28, 29 Tuần 14, 15

Tờn bài dạy: Tỡm hiểu thời gian với phần mềm SunTimes

I. Mục tiờu bài dạy:

• Hs nhìn đợc toàn cảnh các vị trí, thành phố thủ đô của các nớc trên toàn thế giới với rất nhiều thông tin liên quan đến thời gian.

• HS nhận biột cỏc chức năng hữu ích khác liên quan đến thời gian Mặt Trời mọc, Mặt Trời lặn, nhật thực, nguyệt thực,...

II. Chuẩn bị:

• GV: SGK, giỏo ỏn, phũng mỏy

• HS: Học bài, Xem trước bài

III. Kiểm tra bài cũ:IV. Hoạt động dạy và học: IV. Hoạt động dạy và học:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIấN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG

HĐ1: Giới thiệu màn hỡnh chớnh của phần mềm

- GV giới thiệu cho HS cỏch khởi đọng phần mềm SunTimes bằng cỏch nhỏy đỳp chuột vào biểu tượng

- GV giới thiệu cho HS màn hỡnh chớnh của phần mềm: - Trên bản đồ có các vùng sáng, tối khác nhau. HS chỳ ý lắng nghe và suy nghỉ. HS thực hiện cỏc thao 1. Giới thiệu phần mềm

Phần mềm Sun Times sẽ giúp em nhìn đợc toàn cảnh các vị trí, thành phố thủ đô của các nớc trên toàn thế giới với rất nhiều thông tin liên quan đến thời gian. Ngoài ra, phần mềm còn cung cấp nhiều chức năng hữu ích khác liên quan đến thời gian Mặt Trời mọc, Mặt Trời lặn, nhật thực, nguyệt thực,...

Một phần của tài liệu Giáo án tin học lớp 8 HKI (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w