Cỏc kiếu như integer, real, string được khai bỏo khỏc nhau.
Tờn biến thong_bỏo cú kiểu dữ liệu dạng xõu. HS suy nghỉ việc khai bỏo trong chương trỡnh.
II. Khai bỏo biến:
- Việc khai báo biến gồm: + Khai báo tên biến;
+ Khai báo kiểu dữ liệu của biến.
- Tên biến phải tuân theo quy tắc đặt tên của ngôn ngữ lập trình.
-Vớ dụ : Cách khai báo biến trong Pascal:
var m,n : integer; S, dientich : real; thong_bao : string; trong đú:
+ var là từ khoá của ngôn ngữ lập trình dùng để khai báo biến,
+ m, n là các biến có kiểu nguyên (integer),
+ S, dientich là các biến có kiểu thực (real),
+ thong_bao là biến kiểu xâu (string).
HĐ3: Sử dụng biến trong chương trỡnh - Nờu cỏc thao tỏc thực hiện với cỏc biến: gỏn giỏ trị cho biến và tớnh toỏn với cỏc biến.
- Nờu vớ dụ minh họa và cho HS thảo luận nhúm:
x ← − c/b (biến x nhận giá trị bằng −
c/b);
x ← y (biến x đợc gán giá trị của biến
y);
i←i + 5 (biến i đợc gán giá trị hiện tại của i cộng thêm 5 đơn vị).
- Trong ngôn ngữ Pascal, ngời ta dùng phép gán là dấu kép ":=" để phân biệt với phép so sánh là dấu bằng (=). - GV cho HS mụ tả lệnh gỏn giỏ trị và tớnh toỏn với cỏc biến trong Pascal: x:= 12; x:= y; x:= (a+b)/2; x:= x+1;
HS chỳ ý lắng nghe và suy nghỉ.
Biến x được gỏn giỏ trị bằng –c/b
Biến x được gỏn giỏ trị bằng biến y
Biến I được gỏn giỏ trị hiện tại của I cộng thờm 5 đơn vị
Gỏn giỏ trị đó lưu trong biến nhớ y vào biến x.
III. Sử dụng biến trong chương trỡnh: trỡnh:
- Các thao tác có thể thực hiện với các biến là:
+ Gán giá trị cho biến;
+ Tính toán với các biến - Câu lệnh gán giá trị cho biến có dạng:
Tên biến← Biểu thức cần gán giá trị cho biến;
Vớ dụ: x←y (biến x đợc gán giá trị của biến y);
i←i + 5 (biến i đợc gán giá trị hiện tại của i cộng thêm 5 đơn vị).
x:= y (gỏn giỏ trị số 12 vào biến nhớ x)
Program ChuVi; Uses crt;
Var R: integer; C: real; Const pi = 3.14; Begin
Clrscr;
Write(‘Nhap vao ban kinh‘); Read(R);
C:= 2*pi*R; Writeln(C); Readln; End.
Giải thớch lệnh gỏn trị số 12 vào biến nhớ x, phần cũn lại cho HS suy nghỉ
x:=x+1(tăng giỏ trị của biến nhớ x lờn 1 đơn vị, kết quả gỏn trở lại biến x)
HĐ4: Hằng
- GV giới thiệu cho HS ngoài cụng cụ lưu dữ liệu cho biến cũn cú cụng cụ khỏc là hằng.
- Hằng có khai báo là đại lợng để lu trữ dữ liệu cố định. Không đợc phép thay đổi giá trị của hằng trong chơng trình. - Nờu vớ dụ khai bỏo hằng:
Hướng dẫn HS từng cõu lệnh: const là từ khúa khai bỏo hằng, …
- GV nờu cho HS ta không thể dùng câu lệnh để thay đổi giá trị của hằng (nh đối với biến) ở bất kì vị trí nào trong chơng trình. Chẳng hạn như pi:=3.1416; bankinh:= bankinh+2; - Phõn biệt biến và hằng HS chỳ ý lắng nghe và suy nghỉ cỏc cụng cụ để lưu dữ liệu cho biến. Hằng là đại lượng cú giỏ trị khụng đổi.
Hằng phải được gỏn giỏ trị ngay khi ta khai bỏo. HS suy nghỉ cỏc cõu lệnh đó nờu.
Biến và hằng phải được khai bỏo trước khi sử dụng
IV. Hằng:
- Hằng là đại lượng cú giỏ trị khụng đổi trong suốt quỏ trỡnh thực hiện chương trỡnh. Hằng phải được gỏn giỏ trị ngay khi khai bỏo. - Vớ dụ khai bỏo hằng:
const pi = 3.14; bankinh = 2; trong đó:
+ const là từ khoá để khai báo hằng,
+ Các hằng pi, bankinh đợc gán giá trị tơng ứng là 3.14 và 2 .
V. Củng cố:
1. Thế nào là biến và hằng? Giỏ trị biến và hằng cú thay đổi khụng?
2. Giả sử A đợc khai báo là biến với kiểu dữ liệu số thực, X là biến với kiểu dữ liệu xâu. Các phép gán sau đây có hợp lệ không?
a) A:= 4; b) X:= 3242;
c) X:= '3242'; d) A:= 'Ha Noi'.
3. Đáp án: a) Hợp lệ; b) Không hợp lệ; c) Hợp lệ; d) Không hợp lệ.