Nội dung bài dạy: 1) Giới thiệu bài học:

Một phần của tài liệu GA công nghệ 8 (Trang 26 - 33)

1) Giới thiệu bài học:

- Ren dùng để lắp ghép các chi tiết hoặc dùng để truyền lực.

- Để biết ren đợc thể hiện nh thế nào trên bản vẽ chi tiết? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Biểu diễn ren”

2) Bài mới:

Hoạt động 1: chi tiết có ren

*Chi tiết có ren bao gồm:

Chân ghế. Nắp lọ mực. Đui đèn. Đinh vít. Bu lông.

- Quan sát sơ đồ H 11.1 SGK.

?1: Những chi tiết nào có ren?

Hoạt động 2: quy ớc về ren

*Ren ngoài: đợc hình thành ở mặt ngoài của chi tiết.

Đờng đỉnh ren đợc vẽ bằng nét liền đậm. Đờng chân ren đợc vẽ bằng nét liền mảnh. Đờng giới hạn ren đợc vẽ bằng nét liền đậm.

- Vòng đỉnh ren đợc vẽ đóng kín bằng nét liền đậm.

- Vòng chân ren đợc vẽ hở bằng nét liền

- Quan sát H 11.2 SGK.

?2: Thế nào là ren ngoài?

mảnh.

*Ren trong: đợc hình thành ở mặt trong của lỗ.

Đờng đỉnh ren đợc vẽ bằng nét liền đậm. Đờng chân ren đợc vẽ bằng nét liền mảnh. Đờng giới hạn ren đợc vẽ bằng nét liền đậm.

- Vòng đỉnh ren đợc vẽ đóng kín bằng nét liền đậm.

- Vòng chân ren đợc vẽ hở bằng nét liền mảnh.

*Ren bị che khuất: đờng đỉnh ren, chân ren, giới hạn ren... đều đợc vẽ bằng nét đứt.

- Quan sát H 11.4 SGK.

?4: Thế nào là ren trong?

?5: Điền vào chỗ trống từ thích hợp?

- Quan sát H 11.6 SGK.

?6: Thế nào là ren bị che khuất?

?7: Điền vào chỗ trống từ thích hợp?

Hoạt động 3: tổng kết bài học

- Đờng đỉnh ren đợc vẽ bằng nét liền đậm.Đờng chân ren đợc vẽ bằng nét liền mảnh.Đờng giới hạn ren đợc vẽ bằng nét liền đậm. Vòng đỉnh ren đợc vẽ đóng kín bằng nét liền đậm. Vòng chân ren đợc vẽ hở bằng nét liền mảnh. - Cần luyện lập để nâng cao kỹ năng đọc

bản vẽ có ren. - Nhận xét giờ học

?8: Nêu qui ớc vẽ ren thấy đợc?

V. Công việc về nhà:

- Đọc trớc bài 12 SGK.

- Chuẩn bị mẫu vật côn, com pa, bút chì, ê ke... để thực hành.

--- ----

Bài 12: thực hành đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren

I. Mục tiêu bài dạy:

- H/S đọc đợc bản vẽ côn có ren.

- Hình thành kỹ năng đọc bản vẽ chi tiết có ren. - Hình thành tác phong làm việc theo qui trình.

II. Ph ơng pháp:

- Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình. - Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.

III. Đồ dùng giảng dạy:

- Mô hình côn hình 12.1 SGK. - Thớc, ê ke, com pa.

IV. Nội dung bài dạy:

1) Kiểm tra bài cũ:

- Nêu qui ớc vẽ ren thấy đợc?

2) Giới thiệu bài học:

- Để nâng cao kỹ năng đọc bản vẽ chi tiết có ren từ đó hình thành tác phong làm việc có qui trình; ta học bài học hôm nay: “Bài tập thực hành đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren”

3) Bài mới:

Hoạt động 1: nội dung và trình tự tiến hành

Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ côn có

ren

1. Khung tên - Tên gọi chi tiết - Vật liệu

-Tỷ lệ 2. Hình biểu diễn

- Tên gọi hình chiếu. - Vị trí hình cắt

3. Kích thớc - Kích thớc chung của chi tiết.

- Kích thớc các phần của chi tiết

4. Yêu cầu kỹ - Gia công

?1: Quan sát sơ đồ bảng 9.1 SGK. Trình bày trình tự đọc bản vẽ côn có ren?

thuật - Xủ lý bề mặt

5. Tổng hợp - Mô tả hình dạng và công dụng

Hoạt động 2: tổ chức thực hành

- Đọc bản vẽ côn theo trình tự đã nêu ở phần trên.

- Điền các thông tin đọc đợc vào cột thứ 3 của bảng 9.1 ở trên.

Hoạt động 3: tổng kết bài học

- Côn dùng để lắp với trục của cọc lái (xe đạp) - M: ren hệ mét – dạng tam giác đều.

- Tr: ren hình thang – dạng hình thang. - Sq: ren vuông – dạng hình vuông. - Thu bài

V. Công việc về nhà:

- Chuẩn bị vật mẫu : bộ vòng đai? - Đọc trớc bài 13 SGK.

--- ----

Bài 13: bản vẽ lắp

I. Mục tiêu bài dạy:

- H/S biết đợc nội dung và công dụng của bản vẽ lắp. - Biết cách đọc bản vẽ lắp đơn gian.

- Rèn luyện kỹ năng lao động kỹ thuật.

II. Ph ơng pháp:

- Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình. - Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.

III. Đồ dùng giảng dạy:

- Tranh vẽ H 13.1 SGK. - Các mẫu vật: vòng đai... - Mô hình bộ vòng đai, ốc vít...

IV. Nội dung bài dạy:1) Giới thiệu bài học: 1) Giới thiệu bài học:

- Đọc bản vẽ lắp là yêu cầu quan trọng đối với ngời học môn công nghệ.

- Để biết đợc nội dung và công dụng của bản vẽ lắp, cách đọc bản vẽ lắp? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Bản vẽ lắp”

2) Bài mới:

Hoạt động 1: nội dung của bản vẽ lắp

* Bản vẽ lắp bao gồm:

Hình biểu diễn: hình cắt, mặt cắt. Kích thớc.

Bảng kê: Tên gọi và số lợng chi tiết.

Khung tên: tên gọi chi tiết, vật liệu, tỷ lệ bản vẽ

-Quan sát sơ đồ H 13.1 SGK.

?1: Trình bày những nội dung của bản vẽ lắp?

Hoạt động 2: đọc bản vẽ lắp

Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ vòng

đai

1. Khung tên - Tên gọi sản phẩm -Tỷ lệ bản vẽ

2. Bảng kê - Tên gọi chi tiết. - Số lợng chi tiết 3. Hình biểu

diễn

- Tên gọi hình chiếu, hình cắt 4. Kích thớc - Kích thớc chung - Kích thớc lắp giữa các chi tiết - Kích thớc xác định khoảng cách giữa các chi tiết 5. Phân tích chi tiết

- Vị trí của các chi tiết 6. Tổng hợp - Trình tự tháo lắp

- Công dụng của sản phẩm

-Quan sát bảng 13.1 SGK.

?2: Trình bày trình tự đọc bản vẽ lắp?

?3: Chi tiết các nôi dung cần hiểu khi đọc bản vẽ lắp?

Hoạt động 3: tổng kết bài học

- Bản vẽ lắp là tài liệu kỹ thuật gồm hình biểu diễn của đơn vị lắp (sản phẩm) với số liệu cần thiết để lắp ráp và kiểm tra.

- Cần luyện lập để nâng cao kỹ năng đọc bản vẽ lắp.

- Nhận xét giờ học

?4: Thế nào là bản vẽ lắp?

V. Công việc về nhà:

- Đọc trớc bài 14 SGK.

- Chuẩn bị mẫu vật bộ ròng rọc, com pa, bút chì, ê ke... để thực hành. GV : Trịnh Đình Thanh THCS Định Long31

Ngày tháng 10 Năm 2006 Tiết 14

Bài 14: bài tập thực hành

đọc bản vẽ lắp

I. Mục tiêu bài dạy:

- H/S đọc đợc bản vẽ lắp bộ ròng rọc. - Hình thành kỹ năng đọc bản vẽ lắp.

- Hình thành tác phong làm việc theo qui trình. - Ham thích tìm hiểu bản vẽ cơ khí.

II. Ph ơng pháp:

- Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình. - Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.

III. Đồ dùng giảng dạy:

- Tranh vẽ H 14.1 SGK. - Thớc êke, compa... - Mô hình bộ ròng rọc...

Một phần của tài liệu GA công nghệ 8 (Trang 26 - 33)