THEO MÙA
I) Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:
- Nắm được các hệ quả: hiện tượng ngày, đêm chênh lệch giữa các mùa
- Hình thành khái niệm: chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vịng cực Bắc, vịng cực Nam 2. Kỹ năng:
- Xác định các đường chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vịng cực Bắc, vịng cực Nam - Giải thích được hiện tượng ngày đêm dài, ngắn khác nhau dựa vào tự nhiên
3. Thái độ:
- Làm tăng sự ham thích khám phá tự nhiên II) Trọng tâm bài học:
III) Phương tiện dạy học: - Sách giáo khoa
- Hình 24 trang 28 sách giáo khoa IV) Tiến trình lên lớp:
1. Oån định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:
a. Mơ tả cuhyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời b. Nêu hệ quả
3. Vào bài mới:
Vận động tự quay quanh trục của Trái Đất sinh ra hiện tượng ngày đêm, song do sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời mà nhịep điệu ngày đêm diễn ra ở mỗi nơi mỗi khác. Cĩ nơi ngày dài bằng đêm, cĩ nơi ngày dài đêm ngắn hoặc ngược lại. Cụ thể đĩ là những nơi nào trên Trái Đất? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hơm nay
- Treo hình 24 cho học sih quan sát - Gọi học sinh lên bảng phân biệt đường biểu hiện trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối
- Tại sao trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối khơng trùng nhau
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhĩm với phiếu bài tập
PHIẾU BÀI TẬP
Câu 1: Cho biết độ dài ngày đêm ở các điểm A, B, C, A’, B’ trong ngày 22-6 rồi điền vào bảng sau
Địa điểm Độ dài
Ngày Đêm A (vĩ độ ...) B (vĩ độ ...) C (vĩ độ ...) A’ (vĩ độ ...) B’ (vĩ độ ...)
Câu 2: Cho biết độ dài ngày, đêm ở các điểm A, B, C, A’, B’ trong ngày 22-12 rồi điền vào bảng sau
Địa điểm Độ dài
Ngày Đêm A (vĩ độ ...) B (vĩ độ ...) C (vĩ độ ...) A’ (vĩ độ ...) B’ (vĩ độ ...)
- Gọi đại diện nhĩm trả lời - Gọi nhĩm khác nhận xét
- Giáo viên sửa sai và chốt ý lại: Do đường phân chia sáng tối khơng trùng với trục Trái Đất nên các địa điểm ở nửa Bắc
- Học sinh quan sát hình - Học sinh lên bảng phân biệt
- Vì trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quĩ đạo là 66o3’ cịn đường phân chia sáng tối là đường thẳng (do Trái Đất hình cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng ½ về mặt quả đất) => khơng trùng nhau
- Học sinh thảo luận nhĩm
- Đại diện nhĩm trả lời - Nhĩm khác nhận xét
và nửa Nam bán cầu cĩ hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ
Ghi bảng:
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
Do đường phân chia sáng tối khơng trùng với trục Trái Đất nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam cĩ hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ
Chuyển ý: Qua phần 1 chúng ta đã tìm hiểu về hiện tượng ngày đêm ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất, nhưng một số nơi hiện tượng ngày đêm diễn ra hết sức đặc biệt. Để hiểu rõ hơn chúng ta vào phần 2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Ngày 22-6 và ngày 22-12 độ dài ngày
đêm của điểm D và D’ ở vĩ tuyến 66o33’ Bắc và Nam của 2 nửa cầu sẽ như thế nào?
- Vĩ tuyến 66o33’ Bắc và Nam là những đường gì?
- Chốt ý và mở rộng: ở 2 cực Bắc và Nam số ngày đêm dài suốt 24g kéo dài trong 6 tháng nên cịn được gọi là đêm trắng vì mặt trời chưa lặn đã mọc lên
- Ngày 22-6 điểm D ngày dài 24g (BCB) D’ đêm dài 24g (BCN)
Ngày 22-12 điểm D đêm dài 24g (BCB) D’ ngày dài 24g (BCN)
- Vịng cực Bắc và vịng cực Nam
Ghi bảng:
2) Ở hai miền cực, số ngày cĩ ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa
Các địa điểm nằm từ 66o33’ Bắc và Nam đến 2 cực cĩ số ngày cĩ ngày, đêm dài 24 giờ dao động theo mùa, từ 1 ngày đến 6 tháng
4. Củng cố:
- Tại sao trên Trái Đất lại cĩ hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau? - Các địa điểm nằm trên đường Xích đạo cĩ ngày, đêm như thế nào?
- Vào ngày 22-6 và 22-12 nơi nào trên Trái Đất cĩ một ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ - Các điểm ở cực Bắc và cực Nam cĩ ngày, đêm dài trong bao lâu
- Nêu 1 câu ca dao-tục ngữ nĩi về hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau 5. Dặn dị:
- Học kĩ bài 8,9. Kiểm tra 15’ - Chuẩn bị bài 10
Tuần 12 Ngày soạn: 16/11/2004
Tiết 12 Ngày dạy: 22/11/2004