I) Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nắm được sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời
- Nhớ vị trí: Xuân phân, Hạ chí, Thu phân, Đơng chí trên quĩ đạo Trái Đất - Hiểu được các hệ quả do sự vận động nâng tạo ra
2. Kĩ năng:
- Xác định vị trí của Trái Đất ở bốn mùa - Cĩ thể chứng minh hiện tượng các mùa
3. Thái độ:
- Tạo hứng thú tìm hiểu các hiện tượng trong thiên nhiên II) Phương tiên dạy học:
- Sách giáo khoa
- Mơ hình chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời - Hình 23
III) Trọng tâm bài dạy: IV) Tiến trình lên lớp:
1. Oån định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:
- Mơ tả sự vận động của Trái Đất quanh trục - Nêu các hệ quả
3. Vào bài mới:
Ở bài 7, chúng ta đã tìm hiểu vận động chính đầu tiên của Trái Đất. Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về vận động chính thứ 2 của Trái Đất đĩ là: sự chuyển động quay quanh Mặt Trời và hệ quả của nĩ
• Hoạt động 1:
- Cho học sinh quan sát mơ hình sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và hình 23
- Trái Đất cùng lúc tham gia mấy hoạt động?
- Đĩ là những hoạt động nào?
- Mở rộng: Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo 1 quỹ đạo cĩ hình elip gần trịn theo hướng từ Tây -> Đơng nhưng cĩ khi người ta vẽ đơn giản nĩ là hình trịn - Cho học sinh quan sát mơ hình thêm 1 lần nữa
- Thời gian Trái Đất quay quanh Mặt Trời?
- Trái Đất chuyển động trên quỹ đạo elip ở mấy vị trí? Đĩ là những vị trí nào?
- Học sinh quan sát mơ hình
- 2 hoạt động
- Vận động tự quay quanh trục và vận động quay quanh Mặt Trời
- Học sinh quan sát - 365 ngày 6 giờ - 4 vị trí: Xuân Phân (21-3) Hạ Chí (22-6) Thu Phân (23-9) Đơng Chí (22-12) Ghi bảng:
Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng Tây sang Đơng trên một quĩ đạo cĩ hình elip gần trịn
Thời gian Trái Đất chuyển động một vịng trên quĩ đạo là 365 ngày 6 giờ Chuyển ý:
Trái Đất quay quanh Mặt Trời như vậy gây nên hiện tượng gì? Để biết được điều đĩ chúng ta vào phần 2
• Hoạt động 2:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Do trục Trái Đất nghiêng và khơng đổi
hướng trong khi chuyển động quanh Mặt Trời nên Trái Đất cĩ lúc ngã nửa cầu Bắc – Nam về phía Mặt Trời sinh ra hiện tượng các mùa. Vậy cụ thể các mùa ở hai nửa cầu diễn ra như thế nào?
- Ngày 22-6 nửa cầu nào ngã về phía Mặt Trời?
- Lúc này nhiệt độ và lượng ánh sáng ở
- Nửa cầu Bắc
đây như thế nào? Tại sao? - Đây là mùa gì ở Bắc bán cầu? - Ngày 22-12 nửa cầu nào ngã về phía Mặt Trời?
- Lúc này nhiệt độ và ánh sáng Mặt Trời như thế nào ở nửa cầu Bắc? Tại sao? - Lúc nào ở nửa cầu Bắc là mùa nào? Ở nửa cầu Nam là mùa nào?
- Em cĩ nhận xét gì về mùa nĩng và lạnh ở 2 bán cầu?
- Ngày 21-3 và 23-9 nơi nào nhận được ánh sáng Mặt Trời nhiều nhất?
- Vào lúc này lượng ánh sáng và nhiệt ở 2 nửa cầu Bắc và Nam như thế nào?
- Mở rộng: 23-9 nửa cầu Bắc chuyển từ nĩng sang lạnh, nửa cầu Nam chuyển từ lạnh sang nĩng. 21-3 nửa cầu Bắc chuyển từ lạnh sang nĩng, nửa cầu Nam chuyển từ nĩng sang lạnh
- Thời gian bắt đầu và kết thúc của mỗi mùa?
- Nơi nào thể hiện rõ 4 mùa?
- Nước ta cĩ 4 mùa rõ rệt khơng? Tại sao? - Nước ta cĩ mấy mùa?
- Các mùa được tính theo mấy loại lịch? Khác nhau như thế nào?
- Lưu ý cho học sinh : Aâm lịch trễ hơn dương lịch 45 ngày
về phía Mặt Trời
- Mùa nĩng ở bán cầu Bắc và mùa lạnh ở bán cầu Nam
- Nửa cầu Nam
- Nhận ít nhất do chếch xa Mặt Trời - Ở nửa cầu Bắc
- Trái ngược nhau - Xích đạo
- Lượng nhiệt và ánh sáng ở 2 nửa cầu Bắc và Nam nhận được đều như nhau
- Mùa xuân (21-3 -> 22-6) Mùa hạ (22-6 -> 23-9) Mùa thu ( 23-9 -> 22-12) Mùa đơng (22-12 -> 21-3) - Vùng ơn đới như Châu Aâu
- Khơng vì nước ta là nước cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa
- Hai mùa: mưa và nắng. Miền Bắc cĩ 4 mùa nhưng khơng rõ lắm
- Aâm lịch và dương lịch. Khác nhau về thời gian bắt đầu và kết thúc
Ghi bảng:
Khi chuyển động trên quĩ đạo, trục của Trái Đất bao giờ cũng cĩ độ nghiêng khơng đổi và hước về một phía, nên hai nửa cầu Bắc và Nam luân phiên nhau chúc và ngả về phía Mặt Trời, sinh ra các mùa
Các mùa tính theo dương lịch và âm lịch cĩ khác nhau về thời gian bắt đầu và kết thúc
hồn tồn trái ngược nhau 4. Củng cố:
- Làm bài 5/26 sách giáo khoa 5. Dặn dị:
- Học thuộc bài - Xem trước bài 9
Tuần 11 Ngày soạn: 9/11/2004
Tiết 11 Ngày dạy: 15/11/2004