C.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1.Ổn định lớp:

Một phần của tài liệu giáo án sinh học 9 hoàn chỉnh (Trang 45 - 77)

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1:Đột biến gen là gì ?.

+Mục tiêu:Hiểu và trình bày được khái niệm đột biếngen.

-GV:Giới thiệu tranh minh họa ba dạng biến đổi cấu trúc của gen và gợi ý:

+Đoạn ADN ban đầu(a) cĩ bao nhiêu nuclêơtit và gồm những nuclêơtit nào?Trình tự các nuclêơtit ra sao?.

+Đoạn (b) cĩ bao nhiêu cặp nuclêơtit?So sánh với đoạn (a) thì thiếu cặp nào?Vậy dạng biến đổi đĩ là dạng gì?

-GV:Yêu cầu hs so sánh đoạn (a) với đoạn (c).

-HS:Lắng nghe gợi ý và xem hình minh họa sau đĩ trính tự trả lời các gợi ý của GV. -HS:Đoạn (a) cĩ 5 cặp nuclêơtit. -HS:Đoạn (b) mất một cặp nuclêơtit (X-G) so với đoạn (a). -HS:Đoạn (c) cĩ thêm một cặp nuclêơtit nhiều hơn đoạn (a) một cặp nuclêơtit (T-A).

-Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc gen.

-Các dạng đột biến gen: Mất ,thêm, hay thay thế 1 cặp nuclêơtit.

+GV:Yêu cầu hs so sánh đoạn (a) với đoạn (d).

-GV:Diễn giải đột biến gen và cho hs ghi:

+Đột biến gen là những biến đổi trong cấy trúc gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêơtit.(đột biến gen là biến dị di truyền được)

-HS:Đoạn (d) cĩ 5 cặp nuclêơtit như đoạn (a) thay thế cặp nuclêơtit (A-T) bằng cặp nuclêơtit (G-X).

-HS:Ghi bài:

Hoạt động 2:Nguyên nhân phát sinh đột biến gen. +Chỉ ra được các nguyên

nhân phát sinh đột biến gen. -GV:Yêu cầu hs tham khảo thơng tin SGK.

-GV:Yêu cầu hs ghi bài sau khi cĩ nội dung hồn chỉnh.

-HS:Nghiên cứu thơng tin SGK sau đĩ rút ra:

+Do ảnh hưởng của mơi trường.

+Do con người gây đột biến nhân tạo.

+Tự nhiên: Do rối loạn quá trình tự sao chép của ADN dưới ảnh hưởng của mơi trường trong và ngồi cơ thể.

+Thực nghiệm: Con người gây ra các đột biến bằng tác nhân vật lí, hĩa học.

Hoạt động 3:Vai trị của đột biến gen -GV:Đưa các câu hỏi gợi ý

và yêu cầu hs quan sát tranh hình 21.2, 21.3, 21.4 (SGK) để trả lời các câu hỏi sau:

+Tại sao đột biến gen lại gây ra biến đổi kiểu hình ?

+Tại sao đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường là cĩ hại cho bản thân sinh vật?

+Đột biến gen cĩ vai trị trong sản xuất như thế nào?

HS:

+Biến đổi ADN→thay đổi các trình tự axit amin→ biến đổi kiểu hình.

+Đột biến gen thể hiện ra kiểu thường cĩ hại cho sinh vật vì:Làm cơ thể dị dạng, mất khả năng trao đổi chất với mơi trường ngồi.

+Thường cĩ hại cho sinh vật nhưng đơi khi cũng cĩ lợi cho con người.

-Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường cĩ hại cho bản thân sinh vật.

-Đột biến gen đơi khi cũng cĩ lợi cho con người → cĩ ý nghĩa trong chăn nuơi và sản xuất.

-Đọc phần kết luận chung SGK -Đọc phần em cĩ biết SGK

V.Hướng dẫn tự học:

1.Bài vừa học:Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK

2.Bài sắp học: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST

-Trình bày được khái niệm và một số dạng đột biến cấu trúc NST.

Tuần :11 -Tiết :23

Bài 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ. Ngày soạn : Ngày dạy :

A.MỤC TIÊU :

1.Kiến thức:

-Trình bày được khái niệm và một số dạng đột biến cấu trúc NST.

-Giải thích và nắm được nguyên nhân,nêu được vai trị của đột biến cấu trúc NST.

2.Kĩ năng:

-Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích hình. -Rèn kĩ năng hoạt động nhĩm.

3.Thái đơ: yêu thích khoa học và mơn học.

B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

-GV:Chuẩn bị tranh phĩng to hình 22 SGK.

C.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1.Ổn định lớp: 1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ:

-HS1:Đột biến gen là gì?.Cho ví dụ.

-HS2 :Tại sao đột biến gen thường cĩ hại cho bản thân sinh vật?Nêu vai trị và ý nghĩa của đột biến gen trong thực tiễn sản xuất.

-HS3:Hãy tìm một số ví dụ về đột biến gen phát sinh trong tự nhiên hoặc do con người gây ra.

3.Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1:Đột biến cấu trúc NST.

-GV:Cần khai thác triệt để mũi tên,chữ kí hiệu đoạn NST trước và sau bị biến đổi:

+Lần lượt xét từng trường hợp a→c.Cần cho hs biết mũi tên ngắn chỉ điểm bị đứt, mũi tên dài chỉ quá trình dẫn đến đột biến.

-Trường hợp( a) GV hỏi: +NST sau khi bị đột biến bị mất đoạn nào?

+Đoạn nầy nằm vị trí nào trên NST?

+Dạng đột biến NST nầy là dạng gì?

-Trường hợp (b) hỏi như sau: +Hai mũi tên ngắn ở hai đầu đoạn tơ thẩm dùng để biểu thị điề gì? -HS:Mất đoạn H. -HS:Đoạn đĩ nằm ở cuối NST. -HS:Mất một hay một số đoạn trên NST. -HS:Dùng chỉ rỏ đoạn lặp lại. -HS:Cĩ 2 đoạn BC.Độ dài của NST sau khi bị đột biến dài hơn NST ban đầu.

-HS:Dạng đột biến cấu trúc nầy là lập lại.

-HS:Chỉ sự đảo đoạn.

Khái niệm: Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.

2.Phân loại:Đột biến cấu trúc NST xãy ra dưới các dạng sau:

-Mất đoạn hay một số đoạn trên NST.

-Lặp đoạn (lặp một hay một số đoạn nào đĩ trên NST).

-Đảo vị trí của hai đoạn NST.

-Chuyển một đoạn từ một NST này sang một NST khác khơng cùng cặp tương đồng.

+Trên NST sau khi bị đột biến cĩ mấy đoạn BC?Độ dài của NST sau khi bị đột biến thay đổi như thế nào?

+Dạng đột biến cấu trúc NST nầy là dạng gì?.

-Trường hợp (c) hỏi như sau: +Hai mũi tên ngắn trong trường hợp nầy biểu thị điều gì?

+Vị trí đoạn B,C,D thay đổi như thế nào?

+Hãy mơ tả quá trình hình thành đột biến cấu trúc NST

+Dạng đột biến cấu trúc NST nầy là dạng gì?Hãy đặt tên cho mũi tên dài.

-HS:Vị trí B,C,D đảo vị trí cho nhau.

HS:Các vị trí trong NST ban đầu bị thay đổi một số vị trí.

-HS:Dạng đột biến cấu trúc nầy đảo vị trí của hai đoạn NST.Mũi tên dài chỉ:Chuyển một đoạn từ một NST này sang một NST khác khơng cùng cặp tương đồng.

-HS:Ghi bài

Hđ2:Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST.

-Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và vai trị của đột biến cấu trúc NST.

-GV:Thơng báo nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc NST.

-GV:Hỏi:

+Đột biến cấu trúc NST do nguyên nhân nào?

+Hãy cho biết tính chất ( lợi- hại) của đột biến cấu trúc NST?

-GV:Cho hs ghi bài:

-HS:Tác nhân vật lí và hĩa học của ngoại cảnh là nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST.

-HS:Đột biến cấu trúc NST thường cĩ hại,nhưng cũng cĩ trường hợp cĩ lợi.

1.Nguyên nhân: Tác nhân vật lí và hĩa học của ngoại cảnh là nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST. 2.Tính chất: Đột biến cấu trúc NST thường cĩ hại,nhưng cũng cĩ trường hợp cĩ lợi. IV.Củng cố: -Đọc phần kết luận chung SGK -Đọc phần em cĩ biết SGK V.Hướng dẫn tự học:

1.Bài vừa học:Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK

2.Bài sắp học: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST

-Trình bày được các biến đổi số lượng thường thấy ở một cặp NST,cơ chế hình thành thể (2n+1) và thể (2n-1).

Tuần :13 -Tiết :24

Bài 23.ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST Ngày soạn :2.11.2008 Ngày dạy :3.11.2008 A.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

-Trình bày được các biến đổi số lượng thường thấy ở một cặp NST,cơ chế hình thành thể (2n+1) và thể (2n-1).

-Nêu được hậu quả của biến đổi số lượng ở từng cặp NST. 2.Kĩ năng:

-Rèn kĩ năng quan sát tranh phát hiện kiến thức. -Phát triển tư duy phân tích, so sánh.

B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

-Tranh phĩng to hình 23.1 và 23.2 SGK. C.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ:

-HS:Hãy nêu khái niệm và phân loại đột biến câu trúc NST. -HS:Hãy nêu nguyên nhân và tính chất của đột biến cấu trúc NST. 3.Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1:Hiện tượng thể dị bội.

-GV:Cho hs quan sát hình 23.1 SGK và yêu cầu hs nhận xét sự khác nhau của

+I:Quả của cây lưỡng bội bình thường cĩ 2n=24NST.

+II-XIII:Quả của 12 kiểu cây dị bội khác nhau cĩ (2n+1)NST.

-GV:Gợi ý:

+Kích thước quả thể (2n+1) nào to hơn hoặc nhỏ hơn nhiều so với ở thể lưỡng bội?

+Cho ví dụ sự khác nhau về hình dạng quả của các cây (2n+1)?.

+Cho biết gai trên cây quả các cây (2n+1) nào dài hơn rõ rệt so với cây lưỡng bội,cho 1 ví dụ về sự sai khác giữa chúng về độ dài của gai và độ lớn của quả?

-GV:Yêu cầu hs nêu lên

-HS:Quan sát hình 23.1 trong SGK và nhận xét:

-HS:Quả các thể dị bội khác nhau và khác với quả của cây lưỡng bội về kích thước (to hoặc nhỏ hơn),hình dạng (trịn hoặc bầu dục),về độ dài của gai (gai dài hơn hoặc ngắn hơn).

1.khái niệm: Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào cĩ sự tăng hoặc giảm số lượng NST ở một hay một số cặp NST nào đĩ.

2.Giải thích:

+Trong tế bào sinh dưỡng bình thường cĩ 2n, mỗi cặp NST đều cĩ 2 chiếc.Cịn ở cơ thể dị bội cĩ thể cĩ một cặp nào đĩ cĩ 3 chiếc (tăng thêm một chiếc) gọi là thể (2n+1) hoặc (giảm 1 chiếc) gọi là thể (2n- 1),hoặc mất hẳn 1 cặp NST nào đĩ trong tế bào gọi là thể (2n-2).

khái niệm về thể dị bội . -GV:Yêu cầu hs ghi bài. -GV: Yêu cầu hs giải thích hiện tượng thể dị bội và cho hs ghi bài.

-GV:Cho hs ghi bài:

-HS:Trình bày theo yêu cầu của GV

-HS:Nghiên cứu thong tin SGK và giải thích .

-HS: Ghi bài.

là thể (2n+1) và (2n-1).

Hoạt động 2:Sự phát sinh thể dị bội. -GV:Cho hs quan sát hình 23.2

SGK và gợi ý để hs thảo luận nhĩm.

+Sự phân li của một cặp NST tương đồng ở một trong hai dạng bố-mẹ khác với trường hợp bình thường như thế nào?.Kết quả dẫn đến sự khác nhau về một cặp NST ở các giao tử như thế nào?.

+Các giao tử khác nhau nĩi trên khi tham gia thụ tinh thì dẫn đến kết quả khác nhau như thế nào?

-GV:Tĩm tắt và cho hs ghi bài :

-GV: Yêu cầu nêu lên hậu quả của cơ thể dị bội.

-HS:Trình bày theo yêu cầu của GV.

-HS:Trình bày hậu quả thể dị bội theo thơng tin SGK

+Giao tử mang cặp NST tương đồng kết hợp với giao tử chỉ mang một NSTcủa cặp đĩ thì sẽ cho thể dị bội (2n+1). +Sự kết hợp giữa giao tử mang một NST của cặp NST tương đồng và một giao tử khơng mang NST nào của cặp đĩ thì sẽ cho thể dị bội (2n-1).

+Thể dị bội tạo ra bệnh hiểm nghèo ở người,cơ thể dị dạng,mất cân đối,xuất hiện rối loạn sinh lí cơ thể,làm giảm sút tuổi thọ và gây chết cơ thể.

IV.Củng cố:

GV:Yêu cầu hs nêu lại cơ chế dẫn đến sự hình thành thể dị bội cĩ số lượng NST của bộ NST là (2n+1) và (2n-1).

V.Hướng dẫn tự học:

1.Bài vừa học:Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK

2.Bài sắp học: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST

-Hiểu và trả lời được thể đa bội là gì?

-Trình bày được sự hình thành thể đa bội do nguyên phân,giảm phân và phân biệt sự khác nhau giữa hai trường hợp trên.

-Nhận biết được một số thể đa bội bằng mắt thường qua tranh ảnh và cĩ được ý niệm sử dụng cá đặc điểm của các thể đa bội trong chọn giống.

Tuần :13 -Tiết :25

Bài 24. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ. Ngày soạn :4.11.2008 Ngày dạy :5.11.2008 A.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

-Hiểu và trả lời được thể đa bội là gì?

-Trình bày được sự hình thành thể đa bội do nguyên phân,giảm phân và phân biệt sự khác nhau giữa hai trường hợp trên.

-Nhận biết được một số thể đa bội bằng mắt thường qua tranh ảnh và cĩ được ý niệm sử dụng cá đặc điểm của các thể đa bội trong chọn giống.

2.Kĩ năng:

-Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. -Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhĩm.

B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Năm tranh phĩng to nội dung sau:

+Kích thước của tế bào tăng do tăng bộ NST đơn bội. +Kích thước của thân,lá,củ,quả tăng do số bộ NST đơn bội.

-Phiếu học tập:Tìm hiểu sự tương quan giữa mức bội thể và kích thước các cơ quan. C.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ:

-HS:Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thể dị bội cĩ số lượng NST của bộ NST là (2n+1) và (2n- 1)?.

-HS:Hãy hêu hậu quả của hiện tượng dị bội thể?. 3.Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1:Hiện tượng thể đa bội.

-GV:Nhắc lại kiến thức về thể lưỡng bội (2n) rồi sau đĩ đưa ra câu hỏi gợi ý:

+Các cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng cĩ bộ NST:3n, 4n,5n, …cĩ hệ số của (n) khác với thể lưỡng bội như thế nào?Cĩ phải là bội số của (n) khơng?.

+Thể đa bội là gì?Các cơ thể cĩ số lượng NST:3n,4n, 5n,… được gọi là gì?.

-GV:Thể đa bội là gì?

-GV:Chốt lại kiến thức và cho hs ghi bài.

-HS:Vận dụng kiến thức chương II →nêu lên được: Thể lưỡng bội cĩ bộ NST chứa cặp NST tương đồng.

-HS:Các nhĩm thảo luận dẫn đến kết quả:

→ Thể đa bội là thể đột biến số lượng NST,cơ thể cĩ tế bào chứa bộ NST là bội số của n và nhiều hơn 2n.

-Đại diện nhĩm phát biểu, các nhĩm khác bổ

Khái niệm:

-Hiện tượng đa bội thể là trường hợp bộ NST trong tế bào sinh dưỡng tăng lên theo bội số n (lớn hơn 2n)→ hình thành các thể đa bội.

-GV thơng báo:Sự tăng số lượng NST.,ADN→ảnh hưởng đến cường độ đồng hĩa và kích thước tế bào.

-GV:Yêu cầu hs quan sát hình 24.1→24.4 và hồn thành phiếu học tập.

-Từ phiếu học tập đã hồn chỉnh →yêu cầu hs thảo luận.

+Sự tương quan bội thể và kích thước của các cơ quan như thế nào?

+Cĩ thể nhận biết cây đa bội qua những dấu hiệu nào?

+Cĩ thể khai thác những đặc điểm nào của cây đa bội trong chọn giống?

sung.

-HS:Các nhĩm thảo luận bang82 hình thức quan sát hình và trao đổi để điền vào phiếu học tập.

-Các nhĩm trao đổi thống nhất ý kiến và nêu được:

+Tăng số lượng NST→ tăng rõ kích thước tế bào, cơ quan.

+Nhận biết qua dấu hiệu tăng kích thước các cơ quan của cây.

+Làm tăng kích thước cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản→năng suất cao.

-Dấu hiệu nhận biết: +Tăng kích thước các cơ quan.

-Ứng dụng:

+Tăng kích thước thân, cành →tăng sản lượng gỗ.

+Tăng kích thước thân, lá, củ→tăng sản lượng rau, màu.

+Tạo giống cĩ năng suất cao.

Hoạt động 2: Sự hình thành thể đa bội. -GV:Yêu cầu hs nhắc lại kết quả

của quà trình nguyên phân và giảm phân.

-GV:Yêu cầu hs quan sát hình 25.5 để trả lời câu hỏi sau:

+So sánh giao tử, hợp tử ở sơ đồ 24.5 (a và b).

+Trong 2 trường hợp trên trường hợp nào minh họa sự hình thành thể đa bội do nguyên phân hoặc giảm phân.

-HS:Nhắc lại kiến thức. -HS:Quan sát hình và nêu được:

+Hình (a):Giảm phân bình thường, hợp tử nguyên phân lần đầu bị rối loạn.

+Hình (b):Giảm phân bị rối loạn→thụ tinh tạo hợp tử cĩ bộ NST > 2n.

→ Hình (a) do rối loạn nguyên phân.

→ Hình (b) do rối loạn giảm phân.

- Do rối loạn nguyên phân hoặc giảm phân khơng bình thường→khơng phân li tấ cả các cặp NST→tạo thể đa bội.

IV.Củng cố:

-Thể đa bội là gì? Cho ví dụ?.

-GV:Treo tranh 24.5 và gọi hs lên trình bày sự hình thành thể đa bội do nguyên phân khơng bình thường.

-Đột biến là gì? Kể tên các dạng đột biến?

V.Hướng dẫn tự học:

1.Bài vừa học:Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK

2.Bài sắp học: THƯỜNG BIẾN

-HS: Trình bày được khái niệm thường biến.

Một phần của tài liệu giáo án sinh học 9 hoàn chỉnh (Trang 45 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w